Pham Phuoc Nhan * , Hữu Trần Phú , Cu Ngoc Qui , Ben Mcdonald , To Phuc Tuong and Le Van Hoa

* Corresponding author (ppnhan@ctu.edu.vn)

Abstract

Rice is an important food crop not only for Vietnam but also for the stability of food security of the world. Climate change has caused many adverse impacts on rice production, thus maintaining rice yield and reducing investment costs in rice culture would contribute more benefits for farmers. In this study, the effects of alternate wetting and drying irrigation in combination with reduction in phosphorous fertilizer application and crop establishment methods on rice growth, rice yield, and economic efficiency was investigated on OM5451 cultivar at Ta Danh commune, Tri Ton district, An Giang province in 2011 - 2012 Winter-Spring. The results showed that without phosphorous application in one crop season had no reduction in rice yield and no change in available phosphorous level in the soil. Alternate wetting and drying irrigation saved about 50% of irrigated water in comparison with continuous flooding of farmer practice. Crop establishment by transplanting yielded 7 tons/ha higher than directing seeding 1 ton/ha. Transplanted plants accumulated phosphorous in their shoots and leaves almost twice more than those of direct seeded plants. Reasonable combination of these factors contributed to boost economic efficiency equal to an increase in rice yield of 1 ton/ha.
Keywords: Transplanting, phosphorous, rice, AWD, direct seeding

Tóm tắt

Lúa là cây lương thực không chỉ quan trọng đối với Việt Nam mà còn góp phần làm ổn định an ninh lương thực của thế giới. Trong điều kiện biến đổi khí hậu theo hướng bất lợi cho sản xuất lúa gạo, việc duy trì năng suất và giảm chi phí đầu tư sẽ giúp mang lại lợi ích cho nông dân. Trong nghiên cứu này, kỹ thuật tưới ngập khô xen kẽ kết hợp giảm liều lượng phân lân và phương pháp gieo sạ đã được khảo sát nhằm đánh giá các ảnh hưởng của chúng lên sinh trưởng, năng suất và lợi nhuận trên giống OM5451 vụ Đông Xuân 2011 - 2012 tại xã Tà Đảnh, huyện Tri Tôn, tỉnh An Giang. Kết quả cho thấy, không bón phân lân vẫn không làm giảm năng suất lúa và không làm thay đổi hàm lượng lân dễ tiêu trong đất trước khi trồng và sau thu hoạch. Tưới ngập khô xen kẽ hợp lý tiết kiệm được khoảng 50% lượng nước tưới. Lúa cấy cho năng suất 7 tấn/ha, cao hơn lúa sạ khoảng 1 tấn/ha đồng thời làm gia tăng sự tích lũy lân trong cây lúa cao hơn gấp 2 lần. Kết hợp các yếu tố thí nghiệm hợp lý sẽ làm gia tăng lợi nhuận tương đương với khoảng 1 tấn/ha so với kỹ thuật canh tác theo tập quán của nông dân.
Từ khóa: Cấy, lân, lúa, ngập khô xen kẽ, sạ

Article Details

References

Awasthi R., Tewari R., and Nayyar H. 2011. Synergy between plants and P-solubilizing microbes in soils: effects on growth and physiology of crops. International Research Journal of Microbiology 2: 484–503.

Becker M. and Asch F. 2005. Iron toxicity in rice–conditions and management concepts. Journal of Plant Nutrition and Soil Science 168: 558–573.

Bray R. H. and Kurtz L. T. 1945. Determination of total, organic, and available forms of phosphorus in soils. Soil Science 59: 39-45.

Chin J. H., Gamuyao R., Dalid C., Bustamam M., Prasetiyono J., Moeljopawiro S., Wissuwa M., and Heuer S. 2011. Developing rice with high yield under phosphorus deficiency: Pup1 sequence to application. Plant Physiology 156: 1201–1216.

Foy C.D., Chaney R.L., White M.C. 1978. The physiology of metal toxicity in plants. Annual Review of Plant Physiology 29: 511–566.

Grierson C. S., Barnes S. R., Chase M. W., Clarke M., Grierson D., Edwards K. J., Jellis G. J., Jones D. J., Knapp S., Oldroyd G., Poppy G., Temple P., Williams R., and Bastow R. 2011. One hundred important questions facing plant science research. New Phytologist 192: 6–12.

Guera L. C., Bhuiyan S. I., Tuong T. P., and Barker R. 1998. Producing more rice with less water from irrigated system. Discussion Paper Series 29. IRRI.

Nguyen Ngoc De. 2008. Rice Culture. Mekong Delta Development Research Institute. Can Tho University Publisher.

Panda S. K., Baluska F., and Matsumoto H. 2009. Aluminum stress signaling in plants. Plant Signaling & Behavior 4: 592–597.

Raghothama K. G. 1999. Phosphate acquisition. Annual Review of Plant Physiology and Plant Molecular Biology 50: 665–693.

Schachtman D. P., Reid R. J., and Ayling S. M. 1998. Phosphorus uptake by plants: from soil to cell. Plant Physiology 116: 447–453.

Timmer C. P. 2010. Behavioral dimensions of food security. Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America. Early Edition 1–6.

Vance C. P., Uhde-Stone C., and Allan D. L. 2003. Phosphorus acquisition and use: critical adaptations by plants for securing a non-renewable resource. New Phytologist 157: 423–447.

von Uexküll H. R. and Mutert E. 1995. Global extent, development and economic impact of acid soils. Plant and Soil 171: 1–15.