Nguyen Quang Tuyen * and Le Van Tham

* Corresponding author (nqtuyen@ctu.edu.vn)

Abstract

The study on ?Assessing the effectiveness of vocational training for rural laborers in Tam Binh District, Vinh Long Province? aimed to assess the status of vocational training; the factors affecting the effectiveness of vocational training; determine the effectiveness of vocational training for rural workers who participated in vocational courses; and propose solutions to improve the efficiency of vocational training for rural laborers. The study was carried out in four villages in Tam Binh District, Vinh Long Province. This study employed three methods of data collection: semi-structured interviews, group discussions, and structured interviews. The research results identified the four factors affecting training effectiveness. These four factors were: apprenticeship and vocational development; trainers and trainees; training equipment; and training skills and apprenticeship. Overall, the vocational training for the rural laborers in Tam Binh district was high, with 87.1% of trainees obtaining employment afterward. This research identified a number of factors impacting the effectiveness of vocational training. In order of importance, these include policies, trainers, vocational programs, trainees and facilities/equipment. Four major solutions were drawn from this study to improve the efficiency of vocational training for the rural laborers in Tam Binh district.
Keywords: Trainees, vocational training, rural laborers

Tóm tắt

Đề tài ?Đánh giá hiệu quả đa?o ta?o nghê? cho lao động nông thôn ở huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long? với mục tiêu đánh giá thực trạng đào tạo nghề; yếu tố tác động hiệu quả đào tạo nghề; hiệu quả đào tạo nghề; và giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Nghiên cứu được thực hiện ở bốn xã của huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long. Nghiên cứu được thực hiện với phương pháp phỏng vấn bán cấu trúc, cấu trúc và thảo luận nhóm. Kết quả nghiên cứu cho thấy bốn nhóm nhân tố ảnh hưởng hiệu quả đào tạo nghề là: học nghề và phát triển nghề; giáo viên và học viên; trang thiết bị dạy nghề; kỹ năng dạy nghề và học nghề. Hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Tam Bình cho thấy học viên có việc làm sau học nghề chiếm 87,1%. Các yếu tố tác động hiệu quả đào tạo nghề gồm: chính sách, giáo viên, chương trình dạy nghề, học viên và cơ sở vật chất. Bên cạnh đó, có bốn nhóm giải pháp nâng cao hiệu quả đào tạo nghề lao động nông thôn huyện Tam Bình.
Từ khóa: Học viên, Đào tạo nghề, lao động nông thôn

Article Details

References

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, 2013, Thông tư số 41/2013/TT-BNN&PTNT, ngày 04/10/2013 về việc thực hiện bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới.

Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long, 2013, Báo cáo kết quả điều tra thực hiện các chỉ tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Vĩnh Long năm 2012.

Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định số: 491/2009/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 của Thủ tướng Chính phủvề ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn mới.

Thủ tướng Chính phủ, 2009, Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việcphê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020”.

Tổng cục Dạy Nghề, 2012, Báo cáo tổng quan về đào tạo nghề ở Việt Nam, Hội nghị khu vực về đột phá chất lượng đào tạo nghề tháng 10/2012.

Trung tâm dạy nghề và giới thiệu việc làm huyện Tam Bình, 2013, Báo cáo công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn năm 2010, 2011 và 2012.

Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long, 2009, Quyết định 08/QĐ-UBND ngày 07/4/2009 của UBND tỉnh Vĩnh Long về việc ban hành đề án xây dựng xã nông thôn mới trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long đến năm 2020.

Ủy Ban Nhân Dân tỉnh Vĩnh Long, 2014, Quyết định 499/QĐ-UBND ngày 01/04/2014 của UBND tỉnh Vĩnh Long về việc cụ thể hóa bộ tiêu chí quốc gia về xây dựng nông thôn mới.