Nguyen Duc Hien * and Pham Manh Hung

* Corresponding authorNguyen Duc Hien

Abstract

The Clostridium botulinum bacteria were investigated for their virulence and pathogenicity by first isolating the bacteria from mud and intestines of diseased ducks and culturing them in MCMM culture for 5 days incubation period in anaerobic condition for toxin production and then inoculating supernatant of  C. botulinum broth to mice and ducks. The results showed that 100% mice were killed when injecting intraperitonealy 1ml of 10% heat-untreated C. botulinum culture supernatant while all mice injected by heat-treated C. botulinum culture were alive. Seventy per cent of ducks were killed by intravenous injection of C. botulinum broth supernatant  with a dose of 5ml/ducks, and 100% ducks were death when injected with a dose of 10ml/ducks. The most common clinical signs were wing droop and reluctant to move (100%), followed by leg, neck and eye lid paralysis(80%). No typical lesion was found, except hemorrhage in the hearts and the lungs were observed from 15% and 10% of the experimental death ducks, respectively.
Keywords: Virulence and pathogenicity, Clostridium botulinum, Cantho

Tóm tắt

Thí nghiệm khảo sát độc tính và tính gây bệnh trên vịt của độc tố vi khuẩn C. botulinum được thực hiện qua việc nuôi cấy vi khuẩn C. botulinum phân lập từ bùn và ruột vịt có triệu chứng bệnh ở một số trại chăn nuôi vịt tại thành phố Cần Thơ, sau đó sử dụng dịch nổi  ly tâm canh khuẩn tiêm cho chuột và vịt thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm cho thấy vi khuẩn có khả năng sản sinh độc tố đủ gây bệnh sau khi ủ yếm 5 ngày trong môi trường MCMM. Với liều 1ml dịch nổi ly tâm canh khuẩn pha loãng 1/10  gây chết 100% chuột thí nghiệm sau khi tiêm vào xoang bụng, trong khi tất cả chuột được tiêm bởi dịch này sau xử lý nhiệt vẫn bình thường. Khi tiêm dịch nổi qua đường tĩnh mạch với liều 5ml/vịt gây chết 70% (7/10) và 10ml/vịt gây chết 100% (10/10) vịt thí nghiệm. Triệu chứng lâm sàng chủ yếu được ghi nhận là  ủ rũ, kém vận động (100%), liệt chân, cổ và mí mắt (80%). Vịt chết không có bệnh tích đặc trưng, ở một số vịt chết có bệnh tích xuất huyết tim (15%) và phổi (10%).
Từ khóa: Vịt, độc lực và tính gây bệnh, Clostridium botulinum, Cần Thơ

Article Details

References

Boroff D.A., Reilly J.R. (1959), “Studies of the toxin of Clostridium botulinum. Prophylactic immunization of pheasants and ducks against avian botulism”, J Bacteriol 77, pp. 142-146.

Clark W.E. (1987), “Avian botulism”, In Eklund M.W., and Dowell V.R., (eds.), Avian Botulism: An International Perspective. Charles C. Thomas: Springfield, IL, pp. 89-105

Dohms J.E. (1987). “Laboratory investigation of botulism in poultry”, In Eklund M.W., and Dowell V.R. (eds.), Avian Botulism: An International Perspective. Charles C. Thomas: Springfield, IL, pp. 295-314.

Jeffery J.S., Galey F.D., Meteyer C.V., Kinde H. and Rezvani M. (1994), “Type C botulism in turkeys: Determination of the median toxic dose”, J Vet Diagn Invest, 6, pp. 93-95.

Jensen W.I., Duncan R.M. (1980), “The susceptibility of the mallard duck (Anas platyrhynchos) to Clostridium botulinum C2 toxin”, Jpn J Med Sci Biol 1980 Apr, 33(2), pp. 81-6.

Nguyễn Đức Hiền (2012). Phân lập và xác định tính nhạy cảm đối với kháng sinh của vi khuẩn Clostridium botulinum từ vịt và môi trường chăn thả tại thành phố Cần thơ (tài liệu chưa công bố).

Nguyễn Như Thanh, Nguyễn Bá Hiên, Trần Thị Lan Hương (2001), Vi sinh vật học thú y. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Notermans S., Dufrenne J. and Kozaki S. (1980), “Experimental botulism in Pekin ducks”. Avian Dis., 24(3), pp. 658-64.

Rosen M.N., (1971), “Botulism”, In Davis J. W., Anderson R. C., Karstad L. and Trainer D. O. (eds.), “Infectious and Parasitic Diseases of Wild Birds”, Iowa State University Press: Ames, IA, pp. 100-117.

Shaw R. M., Simpson G. S. (1936), “The anaerobic bacteria: their activities in nature and disease”, A Subject Bibliography-By Elizabeth. McCoy and L. S. McClung.

Shone CC, Hambleton P, Melling J. Inactivation of Clostridium botulinum type A neurotoxin by trypsin and purification of two tryptic fragments. Proteolytic action near the COOH-terminus of the heavy subunit destroys toxin-binding activity. Eur J Biochem. 151(1), pp. 75-82

Solomon H. M. and Lilly T. (1998), “Clostridium botulinum”, Bacteriological Analytical Manual, 8th Ed. http://www.fda.gov/Food/ScienceResearch/LaboratoryMethods/BacteriologicalAnalyticalManualBAM/ucm070879.htm