Ho Thi Viet Thu *

* Corresponding author (htvthu@ctu.edu.vn)

Abstract

A study on efficiency of recombinant Bacillus subtilis expressed chicken interferon alpha (ChIFNa- B. subtilis) in prevention of Gumboro disease for chickens was carried out in 3 week old chickens by oral supply 100 ?g of ChIFNa- B. subtilis spores  per chicken and comparing the efficiency of standard ChIFNa with dose of 104UI/chicken. The experimented results showed that after challenging by virulent Newcastle disease virus with dose of 4x104 ELD50 per experimented chicken, the survive rate of chickens in ChIFNa- B. subtilis treatment was (79.17%) higher than that of chickens in standard ChIFNa treatment (45.83%) and than that of B. subtilis control (12.50%). Our results suggest that ChIFNa- B. subtilis could be potentially useful in the prevention of Gumboro disease in chickens.
Keywords: Gumboro, chickens

Tóm tắt

Nghiên cứu hiệu quả phòng bệnh của bào tử Bacillus subtilis biểu hiện interferon alpha gà (ChIFNa- B. subtilis) trong phòng bệnh Gumboro cho gà được thực hiện trên giống gà 3 tuần tuổi. Thí nghiệm được thực hiện bằng thử nghiệm cho mỗi gà uống 100 ?g bào tử ChIFNa- B. subtilis, sau đó công cường độc virus Gumboro độc lực cao với 4 x 104 ELD50, đồng thời so sánh hiệu quả của ChIFNa chuẩn với liều 104UI. Kết quả thử nghiệm cho thấy B. ChIFNa- B. subtilis có khả năng phòng bệnh Gumboro với tỷ lệ bảo hộ là 77,08% cao hơn so với tỷ lệ bảo hộ bởi ChIFNa (66,67% và so với đối chứng B. subtilis (12,50%). Kết quả thí nghiệm chứng minh ChIFNa- B. subtilis có tiềm năng trong việc phòng bệnh Gumboro trên gà.
Từ khóa: ChIFNa- B. subtilis, Gumboro, gà

Article Details

References

Baron S. (1970). “The defentive role of the interferon system”, The laboratory of Viral diseases, national institute of Allergy and Infectious diseases, National institute of Health, Bethesda, Mryland, pp.193-211.

Cosgrove A.S. (1962). “An apparently new disease of Chicken – Avian nephrosis”, Avian Diseases, pp. 282-287.

Green D.H., Wakeley P.R., Page A., Barnes A., Baccigalupi L., Ricca E., and Cutting S.M. (1999). Characterization of two bacillus probiotics, Appl. Environ. Microbiol, 65(9), pp. 4288-4291

Lê Văn Năm (2004). “Bệnh Gumboro ở gà và biện pháp phòng trị”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 1- 53.

Landolfo S., Gribaudo G., Angeretti A., and Gariglio M. (1995). “Mechanism of viral inhibition by interferon”, J Pharmacol and Ther, 65(3), pp. 415-442.

Livonesi MC, de Sousa RL, Badra SJ and Figueiredo LT. (2007). “In vitro and in vivo studies of the interferon-alpha action on distinct orthobunyavirus”. Antiviral Res. 75(2), pp.121-128.

Marcus PI, van der Heide L and Sekellick M.J. (1999). “Interferon action on avian viruses. I. Oral administration of chicken interferon-alpha ameliorates Newcastle disease”. J. Interferon Cytokine Res. 19(8), pp.881-885.

Meng S., Yang L., Xu C., Qin Z., Xu H., Wang Y., Sun L., Liu W. (2011). “Recombinant chicken interferon- inhibits H9N2 influenza virus in vivo by oral administration”. J. interferon Cytokyne Res., 20(5), pp.1-6.

Mo C.W., Cao Y.C., and Lim B.L. (2001), “The In Vivo and In Vitro Effects of Chicken Interferon a on Infectious Bursal Disease Virus and Newcastle Disease Virus Infection”. Avian Diseases, 45, pp. 389-399.

Nguyễn Bá Thành (2006). “Nghiên cứu một số đặc điểm dịch tễ bệnh Gumboro, virus gây bệnh và đề xuất quy trình tiêm chủng vaccine phù hợp để phòng bệnh cho đàn gà tại tỉnh Đồng Nai”, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh, tr. 4-43.

Nguyễn Ngọc Ẩn, Nguyễn Thị Thu Trang, Nguyễn Thanh Tố Nhi, Hồ Thị Việt Thu, Nguyễn Ngọc Hải và Trần Thu Hoa. (2010). “Tác dụng invitro kháng virus gây bệnh Gumboro và tả gà của Bacillus subtitlis tái tổ hợp biểu hiện interferon alpha gà”. Tuyển tập hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc khu vực phía Nam 2009. Nhà xuất bản Khoa Học và Kỹ Thuật, trang 376-381.

Nguyễn Văn Việt (1999). “Biện pháp khống chế bệnh Gumboro có hiệu quả”. Chuyên san chăn nuôi gia cầm, NXB Hội Chăn Nuôi Việt Nam, tr. 311-316.

Nguyễn Xuân Bình, Trần Xuân Hạnh và Tô Thị Phấn (2005). “109 bệnh gia cầm và biện pháp phòng trị”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 156-164.

Otto M.J., Sedmak J.J., Grossberg S.E. (1980). “Enzymatic modifications of human fibroblast and leukocyte interferons”. Journal of Virology, 35(2), pp.390-399.

Pei J., Sekellick M.J. and Marcus P.I. (2001). Chicken interferon type I inhibits infectious bronchitis virus replication and associated respiratory illness”. J Interferon Cytokine Re, 21, pp. 1071-1077.

Phạm Sĩ Lăng và Lê Thị Tài (2000). “Thuốc điều trị và vaccine sử dụng trong thú y”. NXB Nông Nghiệp Hà Nội, tr. 171- 180.

Phạm Sĩ Lăng và Nguyễn Thiện (2004). “Một số bệnh mới do virus ở gia súc, gia cầm nhập nội và biện pháp phòng trị”. NXB Nông nghiệp Hà Nội, tr 170-171.

Plachy J., Weining K.C., Kremmer E., Puehler F., Hala K., Kaspers B. and Staeheli P. (1999). “Protective effects of type I and type II interferons toward Rous sarcoma virus-induced tumors in chickens”. J. Virol. 256(1), pp.85-91.

Reed L.J. and Muench H. (1938). A simple method for estimating fifty per cent endpoints. Am.J.Hyg., 27, pp. 493-496.

Ryan B., Joiner B.L. and Ryan J.R. (2000), Minitab statistis software release 13, Duxdury Press.

Schulz U., Rinderle C., Sekellick M.J., Marcus P.I. and Staeheli P. (1995). “Recombinant chicken ineterferon from Escherichia coli and transfected COS cells is biologically active”, Eur. J. Bioch. 229(1), pp. 73–76.

Sinha J., Plantz B.A., Inan M., Meagher M.M. (2005). “Causes of proteolytic degradation of secreted recombinant proteins produced in methylotropic yeast Pichia pastoris: case study with recombinant ovine interferon-T”, Biotechnology and Bioengineering, 89(1), pp.102-112.

Tizard I.R. (2004). “Cytokines and the immune system”. Veterinary immunology - An introduction. 7th ed, Elsevier, USA, pp. 133-143.

Tô Long Thành (2009). “Miễn dịch chống virus”, Tạp chí Khoa Học Thú Y, 2, tr. 83-89.

Tran Thu Hoa, Le Hoang Duc, Isticato R., Baccigalupi L., Ricca E., Phan Huynh Van and Cutting S.M. (2001). “Fate and dissemination of B. subtitlis in murine model”. Appl. Inv. Micr., pp.3819-3823.

U.S. Environmental Protection Agency (1997). “Bacillus subtilis Final Risk Assessment”, http://epa.gov/biotech_rule/pubs/fra/fra009.htm.