Nguyen Van Loi * , Do Xuan Hai and Chung Thi Thanh Hang

* Corresponding author (loinguyen@ctu.edu.vn)

Abstract

English Proficiency is one core knowledge element in English language teacher education programs. However, research on the proficiency of would-be English language teachers following a formal teacher training program is scarce. The current study on a cohort of 75 students of English enrolled in the 120-credit English language teacher education program at Can Tho University, aimed to investigate their current proficiency of English after two years attending the program. The study uses an IELTS test and the Common European Framework to determine their proficiency levels, and uses the students? scores of a TOEIC test taken before they entered the program as reference to their entry levels from which to determine their progress. The study results showed that the students? levels varied greatly. Around sixty-percent of them achieved Level B1 up, while around 40% was at Level A2 down. Their listening ability was the weakest, but in general, their proficiency levels have improved significantly.
Keywords: Competence, proficiency, credit-based training, English as a foreign

Tóm tắt

Năng lực tiếng Anh của giáo viên tiếng Anh là một thành tố kiến thức cốt lõi trong chương trình đào tạo giáo viên tiếng Anh. Tuy nhiên, hầu như chưa có nghiên cứu tìm hiểu sự phát triển năng lực tiếng Anh của các giáo viên tương lai trong một chương trình đào tạo. Bài viết này trình bày kết quả một nghiên cứu được thực hiện tại Trường Đại học Cần Thơ đối với 75 sinh viên ngành Sư phạm tiếng Anh học theo chương trình đào tạo 120 tín chỉ. Nghiên cứu đánh giá và xác định mức trình độ tiếng Anh của sinh viên bằng bài thi tiếng Anh theo chuẩn quốc tế có tên IELTS và Khung tham chiếu năng lực ngôn ngữ của Châu Âu, đồng thời xác định sự tiến bộ của sinh viên sau 2 năm theo học chương trình này bằng cách so sánh điểm thi IELTS với điểm thi TOEIC đầu vào của nhóm sinh viên này. Nghiên cứu cho thấy có sự chênh lệch đáng kể về trình độ tiếng Anh của nhóm sinh viên, với khoảng 60% số sinh viên đạt trình độ B1 trở lên và 40% đạt trình độ A2 trở xuống. Kỹ năng nghe hiểu của sinh viên là kém nhất so với các kỹ năng đọc và viết, nhưng nhìn chung sinh viên có sự tiến bộ rõ rệt về kỹ năng tiếng Anh sau 2 năm học tập.
Từ khóa: Năng lực; sự thành thạo, đào tạo theo tín chỉ; tiếng Anh, khung tham chiếu CEFR, đào tạo giáo viên

Article Details

References

Alderson, J.C.,Figueraa, N., Kuiiper, H, Nold, G. Takala, S., Tardieu, C., 2006. Analysing tests of reading and listening in relation to the CEFR: The experience of the Dutch project. Language Asessment Quarterly 3 (1), 3-30

Bachman, L.F., 1990. Fundamental considerations in language testing. Oxford: OUP.

Barenfanger, O. & Tschirner, 2008. Language educational policy and language learning quality management: the Common European Framework of Reference. Foreign Language Annals, 41(1), 81-101.

Canale, M. & Swain, M., 1980. Theoretical bases of communicative approaches to second language teaching and testing. Applied Linguistics, 1, 1-47.

Canale, M., 1983. On some dimensions of language proficiency. In J.W. Oller (ed.). Issues in Language Testing Research. Rowley, MA: Newbury House.

Cambridge IELTS 4, 2005. Cambridge: Cambridge University Press.

Council of Europe, 2001. Common European Framework of Reference for Languages: Learning, teaching, and assessment. Cambridge: CUP.

Diệp Ngọc Dũng, 2010. Một số tồn tại trong quá trình chuyển đổi sang học chế tín chỉ. Kỷ yếu Hội nghị tổng kết, đánh giá công tác đào tạo tín chỉ, Trường ĐHCT, tháng 4/2010, tr. 23-26.

Figueras, N. & Noijons, J. 2009. Linking to the CEFR levels: Research perspectives. ELTA

Figueras, N., và các công sự (2005). Relating exminations to the common European framework: A manual. Language Testing, 22 (3), 261- 279

Glover, P., 2011. Using CEFR level descriptors to raise university students’ awareness of their speaking skills. Language Awareness, 20(2), 121-133.

Hội đồng châu Âu, http://www.coe.int/t/dg4 /linguistic/dnr_EN.asp?#P22_1637

Kaftandjeiva, F. 2009. Basket procedure: the bread basket or the basket case of standard setting methods in N. Figueras và J. Noijon (eds). Linking to the CEFR levels: Research perspectives. Arhemn: Cito, EALTA.

Kỷ yếu Hội nghị tổng kết, đánh giá công tác đào tạo tín chỉ, Trường ĐHCT, tháng 4/2010, tr. 50-59.

Lâm Quang Thiệp, 2007. Về học chế tín chỉ và việc áp dụng ở Việt Nam. Truy cập: http://thongtinphapluatdansu.wordpress.com/2007/12/29/5264/ ngày 24.03.12

Little, D., 2006. The Common European Framework of Reference for Languages: content, purpose, origin, reception, and impact. Language Teaching, 39(3), 167-190.

North, B. & Schneider, G., 1998. Scaling descriptors for language proficiency scales. Language Testing, 15(2), 217-262.

Nguyễn Kim Dung, 2005. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ: Kinh nghiệm thế giới và thực tế ở Việt Nam. Truy cập: http://www.ier.edu.vn/ content /view/110/161/ ngày 24.03.2012

North, B., 2000. Linking language assessment: an example in a low-stakes context. System, 28, 555-577.

Stern, H.H., 1983. Fundamental concepts of language teaching. Oxford: Oxford University Press

Taylor, L., 2004. IELTS, Cambridge ESOL examinations and the Common European Framework', Research Notes, 18, 2-3.

Trần Thanh Ái, 2010. Đào tạo theo hệ thống tín chỉ. Kỷ yếu Hội nghị tổng kết, đánh giá công tác đào tạo tín chỉ, Trường ĐHCT, tháng 4/2010, tr. 73-83.

Vũ Thị Phương Anh, 2006. Khung trình độ chung châu Âu (Common European Framework) và việc nâng cao hiệu quả đào tạo tiếng Anh tại ĐHQG-HCM. Tạp chí Phát triển KH-CN, 9(10), 31-47.

http://www.ielts.org/researchers/analysis_of_test_data/test_performance_2008.aspx

http://www.examenglish.com/IELTS/IELTS_Band_Scores.html

http://www.ets.global.org