Nguyen Thi Song Binh * and Ngo Thi Thanh Hang

* Corresponding author (ntsbinh@ctu.edu.vn)

Abstract

Vinh Thang commune, Go Quao district, Kien Giang province has acid sulfate soil with promising farming model in social development: LUT 1 (pineapple), LUT 2 (pineapple - rice), LUT 3 (pineapple -rice- shrimp (Penaeus Monodom)), LUT 4 (pineapple - shrimp (Penaeus Monodom)), LUT 5 (2 rice ? vegetables (watermelon, cucumbers)), LUT 6 (rice - shrimp (penaeus monodom)). Profitability of LUT3 was highest value with 7.81 million VND/1.000m2/year and LUT 6 was lowest 4.05 million VND / 1.000m2/year. In terms of benefit/cost of all LUTs were LUT 2 was highest value (B / C = 1.65) and LUT 5 was lowest (B / C = 0.62). Farming model techniques were mainly based on long production experiences of the farmers. Production capital of farmers was mainly depended from capital sources of family for production. Strength of commune was the diversified farming models but also weaknesses do not have sources of capital, lack of cultivation techniques and the good seed source. The results of analysis showed that LUT2 and LUT3 gave a highly economic efficiency for local.
Keywords: Promising farming model, economic efficiency, acid sulfate soil, Vinh Thang Commune, Go Quao District, Kien Giang Province

Tóm tắt

Xã Vĩnh Thắng huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang là xã có đất phèn với các mô hình canh tác có triển vọng phát triển tại xã: LUT 1 (chuyên khóm), LUT 2 (khóm - lúa), LUT 3 (khóm - lúa - tôm (tôm sú)), LUT 4 (khóm - tôm (tôm sú)), LUT 5 (2 lúa - màu (dưa hấu, dưa leo)), LUT 6 (tôm - luá (tôm sú)). Lợi nhuận cuả LUT3 đạt cao nhất 7,81 triệu đồng/1.000m2/năm, và LUT 6 thấp nhất 4,05 triệu đồng/1.000m2/năm. Xét về tỷ suất lợi nhuận cu?a ca?c LUT cho thâ?y LUT 2 (B/C = 1,65) đạt cao nhất, và LUT 5 (B/C = 0,62) thấp nhất. Kỹ thuật canh tác của các mô hình chủ yếu dựa vào kinh nghiệm sản xuất lâu năm của người dân. Nguồn vốn sản xuất người dân chủ động từ nguồn vốn của gia đình để sản xuất. Xã có thế mạnh về đa dạng mô hình canh tác tuy nhiên còn điểm yếu chưa có nguồn vốn, thiếu kỹ thuật canh tác và nguồn con giống tốt. Qua kết quả phân tích cho thấy LUT2 và LUT3 là mô hình mang lại hiệu quả cao cho xã.
Từ khóa: Mô hình canh tác triển vọng, hiệu quả kinh tế, đất phèn, xã Vĩnh Thắng, Gò Quao, Kiên Giang

Article Details

References

Nguyễn Duy Cần, (1991). Nghiên cứu hệ thống canh tác trên vùng đất phèn nông huyện An Biên, Kiên Giang. Kết quả nghiên cứu Hệ thống Canh tác, Trường Đại học Cần Thơ.

Phạm Xuân Giang, (2007). Phương pháp xác định hiệu quả kinh tế (HQKT) của các mô hình sản xuất nông nghiệp.

Roãn Ngọc Chiến, (2001). Luận án thạc sĩ khoa học ngành Nông học, Đánh giá đất đai cho việc sử dụng đất đai đa mục tiêu trong phát triển kinh tế ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long, Khoa Nông nghiệp và Sinh học Ứng dụng, Trường Đại học Cần Thơ

Văn Phạm Đăng Trí, 2001. Ứng dụng một số phương pháp đánh giá đa mục tiêu cho quy hoạch sử dụng đất đai ở xã Trung Hiếu, huyện Vũng Liêm, tỉnh Vĩnh Long. Tiểu luận tốt nghiệp Đại học ngành Quản lý đất đai, Khoa Nông nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.