Nguyenthi Kim Phuong * Nguyễn Văn Hoàng

* Tác giả liên hệNguyenthi Kim Phuong

Abstract

The research aimed to assess the effects of different feeding regimes on survival rate and reproduction characteristics of Artemia franciscana (Vinh Chau strain) under experimental condition. There were two stages of testing. Each treament has 3 replicates, Artemia was cultured under the density of 600 Artemia/300 ml in the same plastic bottle until reaching the mature stage in order to take data on the survival and growth; Thirty pairs of mature Artemia taken from the same treatment in which one pair of Artemia, then, was cultured in a 40 ml falcol for observing and analysing reproduction characteristics. Artemia was cultured in 80 ppt, and fed nine regimes in which the Chaetoceros was considered the control diet, the others were eight regimes in which Chaetoceros was replaced by increasing dietary levels of shrimp feed or fermented rice bran, namely 25%, 50%, 75% and 100%. The results of the tenth day showed high percentage of survival of Artemia in all feeding regimes (>83%). Nevertheless, the best cyst reproduction of Artemia (1328 ± 199 cyst/female out of 1707 ± 286 embryos/female) was found in the treatment of 100% shrimp feed, while the diet of 100% fermented  rice bran  enhanced nauplii production (995 ± 116nauplii/female out of 1466 ± 139 (embryos/female).

Keywords: A.franciscaca, Artemia VC strain, fermented rice bran, shrimp feed, Chaetoceros

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm đánh giá ảnh hưởng của thức ăn lên tỉ lệ sống và một số chỉ tiêu sinh sản của Artemia franciscana (dòng Vĩnh Châu) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Thí nghiệm gồm 2 giai đoạn nuôi: Artemia được nuôi chung đến giai đoạn thành thục để theo dõi tỉ lệ sống và tăng trưởng; mật độ nuôi 600 con/300 ml nước, mỗi nghiệm thức được lặp lại 3 lần; Nuôi riêng từng cặp để theo dõi các chỉ tiêu sinh sản với 30 lần lặp lại. Nghiệm thức thức ăn đối chứng là tảo Cheatoceros, 8 nghiệm thức còn lại gồm thức ăn tôm sú số 0 hoặc cám gạo lên men thay thế tảo Cheatoceros với các mức 25, 50, 75 và 100%. Artemia được nuôi ở độ mặn 80 ppt. Sau 10 ngày tuổi tất cả các loại thức ăn đều cho tỉ lệ sống cao (>83%). Tuy nhiên, nghiệm thức sử dụng 100% thức ăn tôm sú đã thúc đẩy nhiều hơn hoạt động sinh sản trứng bào xác ((1328 ± 199 cyst/ con cái trong tổng 1707 ± 286 (phôi/con cái)), trong khi đó nghiệm thức 100% thức ăn cám gạo lên men bánh mì cho kết quả sinh sản nauplii là cao nhất (995 ±116nauplii/ con cái trong tổng 1466 ± 139 (phôi/ con cái)).

Từ khóa: A.franciscana, Artemia Vĩnh Châu, cám gạo lên men, thức ăn tôm sú, Chaetoceros

Article Details

Tài liệu tham khảo

Amat, D. F., 1980. Differentiation in Artemia strains from Spain. In the brine shrimp Artemia.Vol. 1. Persoone G., Sorgeloos P., Roels O. And Jaspers E. Eds. Universa Press, Wetteren, Belgium. 19.

Balasundaram C. and A. K. Kumaraguru, 1987. Laboratory studies on growth and reproduction of Artemia (Tuticorin Strain). In: Artemia Research and its Applications. 1987. Vol. 3. Ecology, Culturing, Use in aquaculture. P. Sorgeloos, D. A. Bengtson, W. Decleir, and E. Jaspers (Eds). Universa Press, Wetteren, Belgium. 556p. 331-338.

Gómez M. G.U., J. G. Delgado, J.L.Z. Aguirre, T. O. Fujii and P. Lavens, 1999. Influence of different diets on length and biomass production of brine shrimp A.franciscana.Bol. Invest. Mar.. Santa Marta, ColombiA.Cost. 28. 7- 18.

Ngô Thị Thu Thảo và Vũ Đỗ Quỳnh, 1991. Ảnh hưởng của việc giảm các mức thức ăn đến tuổi thọ và sinh sản của A.franciscana ở Vĩnh Châu. Trong: Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh học biển toàn quốc lần thứ I. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Trang 517. 418-424.

Nguyễn Thị Hồng Vân, Hùynh Thanh Tới, Lê Văn Thông và Nguyễn Văn Hòa, 2008. Sử dụng các nguồn sinh khối Artemia khác nhau trong ương nuôi tôm sú (Penaeus monodon). Tạp chí Khoa học. Trường Đại học Cần Thơ. 1. 130- 136.

Nguyen Thi Hong Van, Nguyen Van Hoa, P. Bossier and G.V. Stappen, 2010. Change in cyst biometrics, life span traits and fatty acid profile of A.franciscana under different culture conditions. International workshop Artemia pond production: helping to solve the challenges of aquaculture in the 21st century. March 18-21, 2012, Can Tho university, Can Tho, Viet Nam.

Nguyen Thi Ngoc Anh, M. Wille, Nguyen Van Hoa and P. Sorgeloos, 2011a. Formulated Feeds containing fresh or dried Artemia as food supplement for Larval rearing of black tiger shrimp, Panaeusmonodon. Journal of applied Aquaculture. 23. 256- 270.

Nguyen Thi Ngoc Anh, M. Wille, Nguyen Van Hoa and P. Sorgeloos, 2011b. Potential use of Artemia biomass by-products from Artemia cyst production for the nursing of goby Pseudapocryptes elongatus in Viet Nam: effects on growth and feed utilization. Aquaculture Nutrition. 17. e297- e305.

Nguyen Thi Ngoc Anh, Tran Thi Thanh Hien, M. Wille, Nguyen Van Hoa and P. Sorgeloos, 2009. Effect of fishmeal replacement with Artemia biomass as a protein source in practical diets for the giant freshwater prawn MacrobrachiumRosenbergii. Aquaculture Research. 40. 669- 680.

Nguyen Thi Ngoc Anh, Vu Ngoc Ut, M. Wille, Nguyen Van Hoa and P. Sorgeloos, 2011c. Effect of different forms of Artemia biomass as a food source on survival, molting and growth rate of mud crab (Scylla paramamosain). Aquaculture nutrition. 17. e549- e558.

Nguyễn Văn Hòa và ctv, 2007. Artemia: Nghiên cứu và Ứng dụng trong nuôi trồng Thủy sản. Nhà xuất bản Nông nghiệp. Thành phố Hồ Chí Minh. 134.

Nguyen Van Hoa, 1993. Effect of Environment Conditions on the Quantitative Feed Requirements of the Brine Shrimp A.franciscana (Kellogg). University of Ghent. Thesis Submitted in Partial Fulfilment of the Requirements for the Academic Degree of Master of Science in Aquaculture.

Nguyen Van Hoa, 2003. Seasonal farming of brine shrimp A.franciscana in artisanal salt ponds in Viet Nam.Thesis of Ph.D. Belgium.

Planton, R. R. and J. W. Zahradnik, 1987. Scale-up studies on the culture of brine shrimp Artemia fed with rice bran. In: Artemia research and its applications. Vol. 3. Sorgeloos P., D. A.Bengtson, W. Decleir, and E. Jaspers (Eds). Universa Press, Wetteren, Belgium.

Vanhaecke, P., S. E. Siddall and P. Sorgeloos, 1984. International study on ArtemiA.XXXII. Combined effects of temperature and salinity on the survival of Artemia of various geographic origin. J.Exp. March. Biology. Ecology. 80-259.

Wear, R. G. and S. J. Haslett, 1987. Studies on the biology and ecology of Artemia from Lake Grassmere New Zealand, in Artemia research and its applications. Vol. 3. Sorgeloos, P., D. A. Bengtson, W. Decleir and E. Jaspers, Eds. Universa Press, Westteren, Belgium.

Wear, R. G., S. J. Haslett and N. L. Alexander, 1986. Effects of temperature and salinity on the biology pf A.franciscana (Kellogg) from Lake Grassmere, New Zealand. Maruration fecundity and generation times. J.Exp.March. Biology. Ecology. 98-167.