Trần Thị Ba * Phạm Thanh Phong

* Tác giả liên hệ (ttba@ctu.edu.vn)

Abstract

In Vietnam, bacterial wilt caused by Ralstonia solanacearum is considered a major factor limiting tomato production in the lowlands. Determine rootstocks that are capable giving high survival after grating and tolerance to bacterial wilt disease are very urgent solution. Using the tube grafting method from AVRDC (2003) were determine grafting compatibility of cultivated tomato variety RC 250 with rootstocks: tomato HW 96, tomato Da Lat, eggplant EG 203, eggplant Mustang, eggplant EG 195, local eggplant, eggplant TN 78 local eggplant, that were higher than 80%. The grafted plants onto Eggplant EG 203, eggplant Mustang and TN 78 showed resistance against the bacterial wilt disease, the percentage of death plant was 0.0% (highly resistant) with race V1 and V2 of Hau Giang province while non-grafted plants (control treament) were susceptible (60.0- 70.5%).
Keywords: grafted tomato, rootstock, survival, resitance, net house

Tóm tắt

ở Việt Nam, bệnh héo tươi cà chua do vi khuẩn Ralstonia solanacearum được xem là tác nhân chính giới hạn sản xuất ở những vùng đất thấp. Xác định gốc ghép có khả năng cho tỉ lệ cây sống cao sau khi ghép và đồng thời chống chịu được bệnh héo tươi là giải pháp cấp thiết đối với các vùng trồng rau chuyên canh. ứng dụng phương pháp ghép nối ống cao su của AVRDC (2003) đã xác định được các gốc ghép có khả năng cho tỉ lệ cây sống trên 80% gồm có cà chua HW 96 và Đà Lạt, cà tím EG 203 và Mustang, cà nâu TN 78A, cà xanh EG 195 và cà xanh địa phương với ngọn ghép cà chua Red Crown 250. Những cây ghép trên gốc ghép cà tím EG 203, Mustang và cà nâu TN 78A đã cho thấy tính kháng bệnh héo tươi rất cao, hoàn toàn không có cây chết (0,0%) với hai chủng V1 và V2 của vi khuẩn Ralstonia solanacearum gây bệnh héo tươi cà chua của tỉnh Hậu Giang trong khi những cây không ghép (đối chứng) nhiễm bệnh nặng (60,0 -73,3%).
Từ khóa: Bệnh héo tươi, cà chua ghép, gốc ghép, sống sót, kháng bệnh, nhà lưới

Article Details

Tài liệu tham khảo

AVRDC (2003). Demonstration and Pilot Production of Grafted Eggplant and Grafted Tomato and Training of Farmers 2002 – 2003.

Benson D. M and M. Peet (2006). Grafting to manage soilborne disease in heirloom tomato production. Master of science plant pathology. Raleigh North Carolina 2006.

Besri M. (2001). New developments of Alternatives to Methyl Bromide for the control of Tomato Soil borne pathogens in covered cultivation in a developing country, Morocco. Proceedings of the international research conference on methyl bromide alternatives and emissions reductions, November 5 -8, San Diego, California., (9-1)-(9-3)

Driver J. G. and F. J. Louws (2002). Fumigants and varieties to manage southern bacterial wilt tomato. Annual International Research Conference on metyl bromide alternatives and emissions reductions.

Fernandez N., Martinez, and V. Carvajal (2004). Effect of salinity on growth, mineral composition, and water relations of grafted tomato plants. J. Plant Nutr. Soil. Sci. 167: 616-622.

Granada G.A. and L. Sequeira (1981). Survival of Pseudomonas solanacearum in the soil, rhizosphere, and plant-root. Phytopathology. pp. 71:877.

Lê Thị Thủy (2000). Nghiên cứu và ứng dụng phương pháp ghép trong sản xuất cà chua trái vụ. Luận văn tốt nghiệp cao học. Hà Nội.

Lê Trường Sinh (2006). Trắc nghiệm một số loại gốc ghép lên sự sinh trưởng và phát triển của cà chua tại thị xã Vĩnh Long từ tháng 9/2005 đến tháng 2/2006. Luận văn tốt nghiệp kỹ sư Trồng trọt. Trường Đại học Cần Thơ

Ngô Quang Vinh và Ngô Xuân Chinh (2003). Nghiên cứu và ứng dụng biện pháp ghép cà chua chống bệnh héo rũ vi khuẩn (Ralstonia solanacearum) tại Lâm Đồng 2003-2004. Báo cáo hội nghị KH tiểu ban Trồng trọt. Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. tập 2.

Nguyễn Thị Nghiêm (2006). Bài giảng Bệnh cây, tài liệu lưu hành nội bộ, Trường Đại học Cần Thơ

Oda M. (1993). Present state of vegetable production using grafted plants in Japan. Agr. Hort. 68:442-446. (In Japanese).

Rivard and C. Lee (2006). Grafting Tomato to Manage Soilborne Diseases and Improve Yield in Organic Production Systems. A thesis submitted to the Graduate Faculty of North Carolina State University in partial fulfillment of the requirements for the Degree of Master of Science plant pathology raleigh, north carolina 2006.

Trần Kim Cương (2003). Nghiên cứu sử dụng hai giống cà tím EG195 và EG203 làm góc ghép kháng bệnh héo xanh trên cây cà chua trong điều kiện Đồng Bằng Sông Cửu Long. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau hoa quả 2003-2004.

Trần Văn Lài và Lê Thị Hà (2002). Cẩm Nang Trồng Rau. Viện nghiên cứu rau quả. NXB Mũi Cà Mau.

Trần Văn Lài, Trần Khắc Thi, Phạm Mỹ Linh, Ngô Thị Hạnh và Chu Văn Chuông (2002). Nghiên cứu áp dụng phương pháp ghép cà chua lên cà để sản xuất cà chua trái vụ. Kết quả nghiên cứu KHCN về rau, hoa quả, Giai đoạn 2000-2003. NXB Nông Nghiệp.

Vũ Triệu Mân và Lê Lương Tề (1998). Bệnh cây Nông Nghiệp. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Wang J. F and Lin (2005). Intergrated management of tomato Bacterial Wilt. Assosiate Plant Pathologist, AVRDC.