Võ Thị Gương * , Châu Thị Anh Thy Trần Bá Linh

* Tác giả liên hệ (vtguong@ctu.edu.vn)

Abstract

The topsoil removal has been executed in large areas in several provinces in theMekongdelta. The loss of topsoil may lead to soil degradation and reduce crop yield. The aim of this study was to improve the soil fertility and rice yield in the topsoil removed field at Chau Thanh, Tra Vinh. Sugarcane filter cake compost and cow dung manure were applied at 10 tons and 20 tons per ha (with low dose of inorganic fertilizers) in comparision with farmers? practice for rice cultivation. Soil nutrient status was analyzed and rice yield were recorded. The results indicated that topsoil removal resulted in reducing large amount of nutrients in soil evidently compared with normal soil. Compost and manure amendment promoted nitrogen availble, labile organic carbon; stimulated soil mineralization and increased rice yield remarkably. However, soil pH, phosphorus available and potassium available had a tendency of increasing but did not different  between compost addition and organic fertilizer application. Twenty tons of compost amendment was the most positive effect for increasing of soil nutrients with the highest labile organic matter, labile organic nitrogen and therefore, increasing rice yield. Generally, combined addition of compost and low dosage of fertilezer had a positive effect to improve soil nutrient supplying and rice yield.
Keywords: soil degradation, organic amendment, rice yield

Tóm tắt

Sự khai thác mất đi tầng đất mặt đã và đang xảy ra ở nhiều tỉnh tại đồng bằng sông Cửu Long. Không còn tầng đất mặt có thể đưa đến sự bạc màu đất và giảm năng suất cây trồng. Mục đích nghiên cứu của đề tài nhằm tăng cường độ phì nhiêu đất và cải thiện năng suất lúa trên ruộng bị mất tầng canh tác tại Châu Thành, Trà Vinh. Phân hữu cơ bã bùn mía và phân bò tại địa phương được bón vào đất với lượng 10 và 20 tấn/ha kết hợp phân vô cơ theo khuyến cáo. Mẫu đất đầu vụ được phân tích so sánh giữa còn và mất tầng canh tác. Năng suất lúa được ghi nhận để đánh giá hiệu quả của hai dạng phân hữu cơ. Qua phân tích hàm lượng dưỡng chất của mẫu đất đầu vụ cho thấy việc lấy đi tầng đất mặt đã làm lớp đất canh tác mỏng đi, hàm lượng các chất dinh dưỡng rất thấp so với đất còn tầng mặt. Việc bón kết hợp phân hữu cơ và phân hóa học theo liều lượng khuyến cáo giúp cải thiện đạm hữu dụng, chất hữu cơ dễ phân hủy, sự khoáng hóa đạm trong đất và gia tăng có ý nghĩa năng suất lúa so với kỹ thuật của nông dân. Tuy nhiên, pH đất, hàm lượng lân hữu dụng, kali trao đổi có khuynh hướng gia tăng nhưng chưa khác biệt có nghĩa so với đối chứng. Nghiệm thức bón bổ sung 20 tấn phân bã bùn mía cho hàm lượng chất hữu cơ dễ phân hủy, đạm hữu cơ dễ phân hủy và năng suất lúa cao nhất, khác biệt có ý nghĩa. Nhìn chung, việc bón phân hữu cơ được ủ hoai kết hợp phân vô cơ theo khuyến cáo là biện pháp tốt cho việc giúp cải thiện tình trạng cung cấp dinh dưỡng từ đất và gia tăng năng suất lúa trong điều kiện đất đã bị mất tầng đất mặt.
Từ khóa: Sự mất tầng đất mặt, bạc màu đất, phân hữu cơ, năng suất lúa

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anne, D.D., Oscar, J.V., Gerard, W.K., Bruggen, H.C.A., 2006. Effects of organic versus conventional management on chemical and biological parameters in agricultural soils. Apply Soil Ecology 31. 120-135.

El-Hassanin, A.S. (1983). Physical, chemical and mineralogical characteristics of soil vs. erodibility. Ph.D. diss.. Oklahoma State Univ., Stillwater (Diss.abstr.83-25807).

Gollany, H.T., Schumacher,T.E., Evenson, P.D., Lindstrom, M.J. and Lemme, G.D. (1991). Aggregate stability of an eroded and desurfaced Typic Argiustoll. Soil Sci.Soc.Am.J. 55 : 8110816.

Gollany, H.T., Schumacher,T.E., Lindstrom, M.J., Evenson, P.D., and Lemme,G.D. (1992). Top soil depth and desurfacing effects on properties and productivity of a Typic Argiustoll. Soil Sci. Soc.Am.J. 56: 220-225.

Grewal M.S. and Kuhad M.S., 2002. Soil desurfacing–impact on productivity and its management . 12th ISCO Conference Beijing.

Hue, N.V.,1992. Correcting of soil acidity of a highly weathered ultisol with chicken manure and sewage sludge. Community of Soil Science and Plant Analysis 23:241-264.

Kundu D.K., Ladha J.K., 1997. Efficient management of soil and biologically-fixed N2 in intensively cultivated rice fields. Soil Biology and Biochemistry 27: 431–439.

Larney F. J., Olson B. M., Janzen H. H., Lindwall C. W., 2000. Early impact of topsoil removal and soil amendments on crop productivity. Agronomy Journal 92:948-956

Liên N. T. H., Gương V. T., 2007. Ảnh hưởng của phân hữu cơ và phân xanh đến cả thiện một số tính chất hóa học và sinh học đất. Tạp chí Khoa Học Đất 27:68-72.

Mader, P., Fliebach, A., Dubois, D., Gunst, L. Fried , P., Niggly, U., 2002. Soil fertility and biodiversity in organic farm. Soil Science 296, 1694-1697.

Mẫn L. H., Khang V. T. and Takeshi W., 2007. Improvement of soil fertility by rice straw manure. Omonrice 15: 124-134.

Ngô Thị Hồng Liên, Võ Thị Gương. 2007. Ảnh hưởng của phân hữu cơ và phân xanh trong cải thiện một số tính chất hóa học và sinh học đất. Tạp chí Khoa học Đất Việt Nam ISSN 0868-3743. Số 27.

Ohno, T. and Crannel, B.S., 1996. Green and animal manure derived dissolved organic matter effect on phosphorous sorption. Journal of Environmental Quality 25: 1137-1143.

Robyn, N. 2008. Organic vegetable production – soil management & crop establishment.

Tanaka D. L. , Aase J. K., 1989. Influence of topsoil removal and fertilizer application on spring wheat yields. Soil Sci Soc Am J 53:228-232.

Viễn D. M., Gương V. T., Hoa N. M., Kim P. V., Minh D., Điệp C. N., 2007. Sản xuất phân hữu cơ vi sinh từ bã bùn mía. Đề tài ươm tạo công nghệ.

Vo Thi Guong, Nguyen Khoi Nghia, Tran Kim Tinh, Duong Minh. 2006. Improvement of soil physical and chemical degradation in raised beds of orchards by using organic amendmends and cover crops. Vietnam Soil Science Journal. Special Vol. p 25- 27.

Zhang J., Qin J., Yao W., Bi L., Lai T., Yu X., 2009. Effect of long-term application of manure and mineral fertilizers on nitrogen mineralization and microbial biomass in paddy soil during rice growth stages. Plant Soil Environment 55 (3): 101-109.

http://www.tucson.ars.ag.gov/isco/isco12/VolumeII/SoilDesurfacing-Impact.pdf.

http://www.dpi.nsw.gov.au/__data/assets/pdf_file/0003/237882/organic-vegetable-production-soil-management-and-crop-establishment.pdf.