Võ Quang Minh * Nguyễn Thị Thanh Nhanh

* Tác giả liên hệ (vqminh@ctu.edu.vn)

Abstract

Application of remote sensing to delineate the environmental resources is considering as an useful technique, especially in peat land inventory. Imageries of World View 1 and QuickBird satelites, with 58 location for land cover monitoring and 40 locations for peat land identification were collected and positioned, which delineated 6 land cover groups including pond; natural old Melaleuca Cajiputi forest Stenochloena palustris and Polybotrya appendiculata; mature planting Melaleuca Cajiputi forest, immature planting Melaleuca Cajiputi forest and reed). The overall accuracy assessment for both image types was 94% and 95,6%; in which two natural old Melaleuca cajiputi forest and  Stenochloena palustris, Polybotrya appendiculata give high relation with the present of peat. The land cover delineation for Uminhha national park showed that old Melaleuca cajiputi  forest, Stenochloena palustris and Polybotrya appendiculata were developed on peat soils.
Keywords: remote sensing, National Park, image processing

Tóm tắt

Việc nghiên cứu ứng dụng ảnh viễn thám trong xác định sự hiện diện của than bùn là một nghiên cứu hết sức cần thiết, nhằm đáp ứng kịp thời cho công tác quản lý, sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên này. Kết quả đã sử dụng ảnh viễn thám của vệ tinh World View1 và QuickBird với 58 điểm khảo sát hiện trạng và 40 điểm khảo sát than bùn đã xác định được 6 nhóm đối tượng (lung bàu, rừng già, rừng trồng lớn, rừng trồng nhỏ, lau sậy, dớn choại), với độ chính xác toàn cục khá cao lần lượt là 94% và 95,6%. Đặc biệt đã xác định được đối tượng rừng tràm già, dớn choại có tương quan cao với sự hiện diện của than bùn; từ đó đã giải đoán và thành lập được bản đồ phân bố than bùn cho 2 ảnh theo 3 nhóm: khu vực than bùn-rừng già, khu vực than bùn-dớn choại và khu vực không có   than bùn.
Từ khóa: than bùn, viễn thám, vườn quốc gia, xử lý Ảnh

Article Details

Tài liệu tham khảo

David Biggs, 2005, managing a rebel landscape: Conservation, pioneers, and the revolutionary past in the u Minh forest. Environmental history, Vol 10, Number 3, pp 67 – 73.

Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Võ Đình Long, 2003, Tài nguyên môi trường và phát triển bền vững. NXB Khoa học và kỹ thuật.

Lê Văn Trung, 2005. Viễn thám, NXB Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Thế, 2000, Báo cáo kết quả kiểm lâm rừng năm 2000, Chi cục Kiểm lâm Cà Mau.

Page, S.E., Siegert, F., Rieley, J.O., Boehm, H.-D.V., Jaya, A., Limin, S., 2002, The amount of carbon released from peat and forest fires in Indonesia during 1997. Nature 420, 61– 65.

Trịnh Văn Lên, 2006, Vườn quốc gia U Minh Hạ, nét đặc trưng của hệ sinh thái rừng tràm. Website http://www.camau.gov.vn, ngày truy cập 22/5/2009.