Tất Anh Thư * Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

Sludge sediment in shrimp ponds has caused environmental pollution which is the main concern of sustainable shrimp-farming development. The objective of this study was to determine the soil properties and some selected heavy metals of sludge sediment in shrimp pond systems. The sludge sediment soils were collected from 12 shrimp ponds in the intensive, semi- intensive and extensive shrimp systems at My Xuyen and Vinh Chau districts for soil analyses. The results showed that sludge sediment soils from the intensive and  semi- intensive which was in a range of loam clay soil, was poor in total C, total nitrogen and total phosphorus, but high concentration of available ammonium, nitrate and available phosphorus. The exchangeable sodium percentage (ESP), indicating soil sodification, was extremely high, which was 78% in the sludge sediment of intensive shrimp system and 45% in extensive shrimp system, while that value was much less (16%) in extensive shrimp system. The sodium adsorption ratio (SAR) had the same tendency which indicated the severe sodification of sludge sediment in intensive shrimp system. The contamination of Cd and Pb was lower than critical level of soil pollution. The sludge sediment soil in shrimp ponds was rich in available nutrients but high salinity and high sodium adsorption. Therefore these sediment soils can be used for agricultural production after removing salt and sodium.
Keywords: intensive shrimp cultivation, sodification, salinity, soil nutrients

Tóm tắt

Bùn thải đáy ao của các ao nuôi tôm đang gây nhiều vấn đề cho môi trường khu vực xung quanh ao nuôi cũng như chất lượng nước ao nuôi. Ô nhiễm chất hữu cơ, kim loại nặng và nhiễm mặn là mối quan tâm lớn trong sự phát triển bền vững của nghề nuôi tôm. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài nhằm đánh giá các đặc tính hóa lý học đất và hàm lượng kim loại năng Cd, Pd có trong chất thải bùn ao nuôi tôm. Mười hai mẫu bùn thải ao nuôi tôm thuộc ba mô hình canh tác tôm thâm canh, bán thâm canh và quảng canh cải tiến tại Huyện Mỹ Xuyên và Vĩnh Châu được thu thập để phân tích đặc tính hóa lý đất. Kết quả phân tích cho thấy đất bùn thải ao nuôi tôm có sa cấu đất sét pha thịt, hàm lượng chất hữu cơ, đạm và lân tổng số thấp. Bùn thải ao tôm thâm canh và bán thâm canh có độ mặn và độ sodic hóa rất cao (45- 78%), đạm hữu dụng và lân hữu dụng khá giàu. Trong khi đó, bùn thải ao nuôi tôm quảng canh cải tiến có độ mặn và sodic thấp hơn, lượng dinh dưỡng cũng thấp hơn. Hàm lượng kim loại nặng Cd và Pb trong bùn thải ao nuôi tôm thấp, dưới ngưỡng đất bị ô nhiễm, do đó có thể sử dụng nguồn bùn thải ao tôm cho sản xuất nông nghiệp. Tuy nhiên, do đất có độ mặn và đất bị sodic hóa rất cao nên cần được rửa mặn và cải thiện sự sodic hóa của đất. 
Từ khóa: Bùn thải đáy ao, nuôi tôm thâm canh, sodic hóa, đất mặn, dinh dưỡng đất ao

Article Details

Tài liệu tham khảo

BRUCE, R.C., and G.E. RAYMENT (1982). Analytical Methods and Interpretations.Used by the Agricultural Chemistry Branch for Soil and Land Use Surveys. Queensland Department of Primary Industries. Bulletin QB82004.

CARL J. ROSEN, PETER M. BIERMAN and ROGER D. ELIASON (2008). Interpretations and Fertilizer Management for Lawns, Turf, Gardens, and Landscape Plants. Copyright © 2008, Regents of the University of Minnesota. All rights reserved. from the University of Minnesota Extension Service.

CHARMAN, P and B. MURPHY (1991). Soils their properties and management. A soil Conservation Handbook for NSW. Sydney University Press.

EEC (1986). Council Directive on the protection of the environment and in particular of the soil when sewage sludge is used in agriculture (86/278/EEC/1986). Official Journal of the European Communities L181, 6–12.

GIANELLO, C., and J.M. BREMNER (1986). Comparison of chemical methods of assessing potentially available organic nitrogen in soils. Commun. Soil Sci. Plant Anal. 17, 215-236.

HORNECK, D.A. , J.W. ELLSWORTH, B.G. HOPKINS, D.M. SULLIVAN, and R.G. STEVENS. (2007). Managing Salt-affected Soils for Crop Production. PNW 601-E • November 2007. A Pacific Northwest Extension publication Oregon State University, University of Idaho, Washington State University.

MHERETEAB TESFAI, VIRGINIA DAWOD and KIFLEMARIAM ABREHA. (2002). Management of Salt-affected Soils in the NCEW "Shemshemia" Irrigation Scheme in the Upper Gash Valley of Eritrea. Drylands Coordination Group Report No. 20 (March, 2002). Internet: http://www.drylands-group.org. ISSN: 1503-0601.

RATH SETHIK and S.L RANAMUKHAARACHCHI (2006).Environment and agriculture. Department of Environmental Science, Faculty of Science. Royal University of Phnom Penh (RUPP) Phnom Penh, Cambodia.

RIETZ, D.N., R.J. HAYNES (2003). Effects of irigation-induced salinity and sodicity on soil microbial activity. Soil Biology and Biochemistry 35,845-854.

RÖMKENS P.F.A.M., H.Y. GUO, C.L. CHU, T.S. LIU, C.F. CHIANG and G.F. KOOPMANS (2009). Prediction of Cadmium uptake by brown rice and derivation of soil–plant transfer models to improve soil protection guidelines. Environmental Pollution. Volume 157, Issues 8-9, August-September 2009, Pages 2435-2444.

ROWELL DAIVID, PATERAS DIMITRIOS (2002). Diffusion and cation exchange during the reclamation of saline - structured. Soils Geoderma 107. (2002) 271-279.

SEELIG, B. D. (2000) Salinity and Sodicity in North Dakota Soils. North Dakota State.

SUHADOLC. M. , R. SCHROLL, A. GATTINGERB, M. SCHLOTER, J.C. MUNCHB, D. LESTAN.(2004). Effects of modified Pb-, Zn-, and Cd- availability on the microbial communities and on the degradation of isoproturon in a heavy metal contaminated soil. Soil Biology & Biochemistry 36 (2004) 1943–1954. www.elsevier.com/locate/soilbio.

TCVN 6496 -1999. Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của kim loại nặng trong đất. Hà Nội – 2008.

WALWORTH JIM. (2006). Soil structure: The role of sodium and salts. The University of Arizona cooperatture extension. Cals Arizona. edu/pubs/crops/az1414.