Huỳnh Kim Diệu *

* Tác giả liên hệ (hkdieu@ctu.edu.vn)

Abstract

30 medicinal plants in Mekong delta were tested antibacterial activity to determine the minimum inhibitory concentration (MIC) on Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda and Aeromonas hydrophila. The result showed that all tested medicinal plants had antibacterial activity (MIC=16-2048?g/ml). The greastest antibacterial activity against the experimented bacteria were Terminalia catappa, Psidium guajava, Piper betle and Melaleuca leucadendra (MIC=64-512 ?g/ml). The greastest antibacterial activity against Aeromonas hydrophila was Terminalia catappa (MIC=128 ?g/ml), against Edwardsiella ictaluri was Eleutherine bulbosa (MIC=16 ?g/ml) and against Edwardsiella tarda was Ludwigia hyssopifolia (MIC=32 ?g/ml). In those having significant antibacterial activity, Psidium guajava had best extract productivity (5,37%) and second Melaleuca leucadendra (3,37%). This study shows the potential to replace the antibiotics by medicinal plants in preventing and treating fish pathogens in future.
Keywords: antibacterial activity, fish pathogens, extract productivity

Tóm tắt

30 cây thuốc thuộc các tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, thường được dân gian sử dụng trị viêm nhiễm, được thử hoạt tính kháng khuẩn, xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) bằng phương pháp khuếch tán trên thạch và pha loãng trong thạch trên các chủng vi khuẩn gây bệnh trên cá: Edwardsiella ictaluri, Edwardsiella tarda và Aeromonas hydrophila. Kết quả cho thấy các cây thuốc này đều có khả năng kháng khuẩn (MIC=16-2048?g/ml). Hoạt phổ mạnh trên cả 3 loại vi khuẩn thử nghiệm là Bàng, ổi, Trầu không, Tràm (MIC=64-512 ?g/ml). Tác động mạnh nhất trên Aeromonas hydrophila là Bàng (MIC=128 ?g/ml); trên Edwardsiella ictaluri là Sâm đại hành (MIC=16 ?g/ml); trên Edwardsiella tarda là Rau mương (MIC=32 ?g/ml). Trong các cây có khả năng kháng khuẩn mạnh, cây ổi có hiệu suất chiết xuất cao nhất (5,37%) và kế đến là cây Tràm (3,37%). Kết quả nghiên cứu cho thấy tiềm năng của cây thuốc nam có thể thay thế kháng sinh phòng trị bệnh cho cá trong tương lai.
Từ khóa: Cây thuốc nam, hoạt tính kháng khuẩn, vi khuẩn gây bệnh trên cá, hiệu suất chiết xuất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Quang Tề, Đỗ Thị Hòa, Nguyễn Hữu Dũng và Nguyễn Thị Muội (2004), Bệnh học thủy sản, NXB Nông Nghiệp, trang 215-239

Đỗ Huy Bích, Đặng Quang Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thuận Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển, Vũ Ngọc Lộ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn và Viện Dược Liệu (2004). Cây thuốc và động vật làm thuốc ở Việt Nam. Tập I, II. NXB Khoa Học và Kỹ Thuật Hà Nội.

Đỗ Tất Lợi (2003), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội.

Ingo S. and Bernd W. (2001), Natural antibiotic susceptibility of Edwardsiella tarda, Edwardsiella ictaluri and E. hoshinae, Antimicrobial agents and chemotherapy 45(8): 2245-2255.

Nguyễn Văn Đàn và Nguyễn Viết Tựu (1985), Phương pháp nghiên cứu hóa học cây thuốc, NXB Y học thành phố Hồ Chí Minh.

Orozoval P., Chikova V., Kolarova V., Nenova R., Konovska M. and Najdenskil H. (2008), Antibiotic resistance of potentially pathogenic Aeromonas strains, Trakia journal of sciences, 6: 71-77.

Trương Công Quyền, Vũ Công Thuyết và cộng tác viên (1986), Thực hành dược khoa, NXB Y học, trang 505-507.

Từ Minh Koóng và cộng tác viên (2001), Kỹ thuật sản xuất dược phẩm, Tập I, Trường Đại học Y dược Hà Nội.

Tu Thanh Dung, Freddy H., Nguyen A.T., Patric S., Margo B. and Annemie D. (2008), Antimicrobial susceptibility pattern of Edwardsiella ictaluri isolates from natural outbreaks of Bacillary necrosis of Pangasianodon hypophthalmus in Vietnam, Microbial drug resistance, 14(4): 311-316.