Hà Thanh Toàn * , Lê Phương Trầm , Nguyễn Thị Mỹ Diện Cao Ngọc Điệp

* Tác giả liên hệ (httoan@ctu.edu.vn)

Abstract

The organic degradation is the activities of microorganisms in carbon and nitrogen cycle. The six best isolates composed of cellulolytic bacteria, amylolytic bacteria and proteolytic bacteria together with mesophile and thermophile were evaluated organic wastes degradation ability in an organic ? waste degrading experimental model (10 ? liter bioreactor). The experiment was a randomized completely design with four replications and the experiment had eight treatments to study organic wastes degradation ability of the isolates in 22 days; Temperature, pH, % lost waste-volume, % reduced waste dry-weight, organic matter, N total, C/N ratio, CO2, CH4 gas and bacterial population were recorded in the different times. The results showed that mesophylic cellulolytic isolate [C1 treatment] reached to most appropriate parameters as temperature, pH, C/N ratio for matured compost, high bacterial population in comparison to control and other treatments. Furthermore, low amounts of CO2 and CH4 gas releasing during the degradation process of these isolates did not affect to environment; Biowaste degradation process reached to maximum at 16-18 days after incubation and this isolate will be chosen to study in later experiment.
Keywords: organic-degrading bacteria, mesophylic bacteria, thermophylic bacteria, composts 

Tóm tắt

Sự phân hủy hữu cơ là do sự hoạt động của các vi sinh vật trong chu trình cacbon và nitơ. Sáu dòng vi khuẩn phân hủy cellulose, tinh bột và protein gồm cả nhóm ái nhiệt và bình nhiệt tốt nhất được đánh giá khả năng phân hủy chất hữu cơ trong mô hình thí nghiệm phân hủy rác thải hữu cơ (bình lên men có dung tích 10 lít). Thí nghiệm với 8 nghiệm thức, lập lại 4 lần và kéo dài trong 22 ngày. Các chỉ tiêu như nhiệt độ, pH, % thể tích sụt giảm, % trọng lượng khô, hàm lượng chất hữu cơ, N tổng số, tỉ lệ C/N, hàm lượng khí CO2, CH4 và mật số vi khuẩn được ghi nhận theo từng thời điểm thích hợp. Kết quả cho thấy nghiệm thức C1 (chủng vi khuẩn phân giải cellulose bình nhiệt) đạt được các chỉ tiêu phù hợp nhất trong xử lý rác thải như nhiệt độ, pH, tỉ lệ C/N lúc rác hoai, mật số của vi khuẩn phân hủy cellulose tăng lên rất cao, khác biệt so với nghiệm thức đối chứng và các nghiệm thức còn lại. Hơn nữa, nghiệm thức này có lượng khí CO2, CH4 thải ra thấp, không gây ảnh hưởng đến môi trường; quá trình phân hủy rác xảy ra mạnh vào 16-18 ngày sau khi ủ và dòng vi khuẩn này được chọn để cho những nghiên cứu tiếp theo.
Từ khóa: rác thải hữu cơ, vi khuẩn phân hủy chất hữu cơ, vi khuẩn bình nhiệt, vi khuẩn Ái nhiệt, phân hữu cơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Allison, F.E. 1973. Soil organic matter and its role in crop production. Elsevier, New York.

Beffa, T., Blane, M., Lyon, P.-F, Vogt, G., Marchiana, M., Ficher, J. L. and Arangno. 1996. Isolation of Thermus strains from hot compost (60-800C). Applied Environmental Microbiology, 62: 1723-1727.

Bernal, M.P., C. Paredes, M.A. Sanchez-Mondero and J. Cegarra. 1998. Maturity and Stability parameters of composts prepared with a range of organic wastes. Bioresourse Technology 63(1), 91-99.

Hà Thanh Toàn, Cao Ngọc Điệp, Bùi Thế Vinh, Mai Thu Thảo, Nguyễn Thu Phướng, và Trần Lê Kim Ngân. 2008. Phân lập vi khuẩn phân giải cellulose, tinh bột và protein trong nước rĩ từ bãi rác ở Thành phố Cần Thơ. Tạp chí khoa học 2008:10. Trường Đại học Cần Thơ.

Hà Thanh Toàn, Trương Thị Nhật Tâm và Cao Ngọc Điệp. 2010. Khả năng phân hủy rác thải hữu cơ của vi khuẩn phân giải cellulose (cellulolytic bacteria). Tạp chí Khoa học, Trường Đại học Cần Thơ.(đang in)

Hermann, H.F. and J.R. Shann. 1993. Enzyme activities as indacators of municipal solid compost maturity, Compost Sci. Util. 1(4): 54-63.

Kutzner G.J and T. Jager. 1994. Kompostieng aus mikrobioloiescher Scht-ein Assay. Forum Stadte-Hygienne 45: 375-385.

Iglesias- Jménez., E. and V. Pérez-Garcia. 1992. Determination of maturity indices for city refuse composts. Agricultural Ecosystem Environment 38: 331-343.

McKinley, V.L., and J.R. Vestal. 1985. Physical and chemical correlates of microbial activity and biomass in composting municipal sewage sludge. Applied and Environ. Microb, 50: 1395-1403.

Nakasaki, K., Shoda, M. and Kubota, H. 1985. Effect of temperature on composting of sewage sludge. Applied and Environmental Microbiology, 50: 1526-1530.

Ryckeboer, J., J. Meraert, J. Coosemans, K. Deprins and J. Swings. 2003. Microbiological aspects of biowaste during composting in a monitored compost bin. Journal of Applied Microbiology 94:127-137 .

Zorpas, A.A. 1999. Development of methodology for the composting of sewage sludge using natural zeolite. Ph.D thesis. National Tech. Uni. Of Athens, Greece.

Zorpas, A.A., G.V. Apostolos and M. Loizidou. 1999. Dewater anaerobically stabilized primary sewage sludge composting. Metal leachability and uptake by natural clinoptilolite. Commun. Soil. Sci. Plan. 30: 113-119.

Zorpas, A.A., and M. Loizidou. 2008. Sawdust and natural zeolite as a bulking agent from anaerobically stabilizied sewage sludge. Bioresource Technology 99: 7816-7824.