Trần Văn Hâu * Lê Văn Chấn

* Tác giả liên hệ (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted to determine effect of nitrogen levels applied at post-harvest stage on off-season flowering and yield of ?Xuong Com Vang? longan in Chau Thanh district, Dong Thap province. 4-5 year-old longan trees, propagated by grafting ?Xuong Com Vang? scion on ?Da Bo? rootstock, were investigated from 8/2007 to 6/2008. Treatments were four levels of nitrogen (35, 70, 140 and 280 g N per tree) applied at post-harvest stage to induce shoot flush. The experiment was arranged in complete randomized design with 6 replications, each replication equal to one tree. After harvesting, besides nitrogen doses mentioned above, each longan tree was supplied 1 kg of bio-humic fertilizer, 184 g P2O5 and 70 g K2O. Flowering induction was conducted at the third flush by collar drench application of 24 g chlorate potassium per canopy meter, in association with succeeded main branch cincturing (3-5 mm in length). Results showed that applying nitrogen fertilizer post harvesting at the dose of 70 g per tree, as control treatment, increased length as well as diameter of shoot, and reduced N content of leaf at flowering stage which relatively increased C/N rate. Furthermore, that nitrogen dose also help achieved high flowering rate, which brought about high yield as a result of high rate of both flourescene/tree and fruit/flourescene.
Keywords: nitrogen level, off-season flowering

Tóm tắt

Đề tài được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của liều lượng phân đạm bón sau thu hoạch lên sự ra hoa và năng suất nhãn Xuồng Cơm Vàng trong mùa nghịch. Thí nghiệm thực hiện trên cây nhãn Xuồng Cơm Vàng 4-5 năm tuổi ghép trên gốc nhãn Da Bò tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 8/2007-6/2008. Các nghiệm thức gồm có bốn liều lượng phân đạm bón sau thu hoạch bao gồm 35, 70 (đối chứng theo nông dân), 140 và 280 g N/cây được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, 6 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng với một cây. Sau khi thu hoạch, ngoài lượng phân đạm mỗi cây nhãn còn được bón một kí-lô-gam phân hữu cơ vi sinh, 184 g P2O5 và 70 g K2O. Xử lý ra hoa khi cây ra ba lần đọt bằng cách tưới chlorate kali vào đất với liều lượng 24 g/m đường kính tán kết hợp với khoanh cành sau khi xử lý hóa chất với bề rộng vết khoanh từ 3-5 mm. Kết quả cho thấy bón 70 g N/cây sau thu hoạch cây ra đọt có chiều dài và đường kính lớn, giảm hàm lượng đạm trong lá giai đoạn ra hoa dẫn đến tăng tỉ số C/N, tỉ lệ ra hoa cao dẫn đến tăng năng suất do có số chùm trái/cây cao, số trái/chùm nhiều và trọng lượng trái/chùm cao.
Từ khóa: Nhãn Xuồng Cơm Vàng, liều lượng phân đạm, ra hoa mùa nghịch

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Trang Việt, 2000. Sinh Lý Thực vật Đại Cương, Phần II: Phát Triển. Nxb. Đại Học Quốc Gia TP. Hồ Chí Minh. 334 tr.

Chadha, K.L and R.N. Pal, 1986. Mangifera indica L. In Handbook of flowering. Halevy, A.H (ed.). CRC Press Inc, Florida. Vol. V., pp. 211-230.

Diczbalis, Y. 2002. Longan – Improving yield and quality, Rural Industries Research and Development Corporation Publication No. 02/135.

Diczbalis, Y. and J. Drinnan, 2007. Floral manipulation and canopy management in longan and rambutan, A report for Rural Industries Research and Development Corporation. 53p.

Dubois, N. K.A Gillis, J.K. Hamilton, P.A. Rebers and F. Smith. 1956. Colormetric method for determination of sugar and related substance. Analytical Chemistry V. 28, No 3, pp. 350-356.

Guardiola, J.L., 1997. Overview of flowering bud induction, flowering and fruit. In Citrus flowering & Fruiting. Short course 9-14/4/1997 at Citrus research & Eduacation Center, Lake Alfred, Fl.

Trần Văn Hâu và Huỳnh Thanh Vũ, 2008. Đặc tính sinh học của sự ra hoa và phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan (Lour.) Steud var. Xuong Com Vang). Tạp Chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ, số 9/2008, tr. 69-76.

Trần Văn Hâu, 2008. Giáo Trình Xử Lý Ra Hoa Cây Ăn Trái. Nxb. ĐHQG TP Hồ Chí Minh, 316 tr.