Võ Thành Danh *

* Tác giả liên hệ (vtdanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Water in rivers at theMekongDelta is now polluted seriously.  Sources of polluters come from agricultural activities due to uses of fertilizers and pesticides, human activities, and untreated discharge water form industrial activites. Public?s perception on water river pollution was quite high. Among social issues, education, proverty, and environmental pollution were highly concerned. Most of respondents thought that river water in the study site had a bad quality. It was said that river water in theMekongDelta was facing the pollution and it needed to be protected. There was 62 percent of respondents believed that they were responsibility of protecting the river from the pullution. A high proportion of willingness-to-pay suggested that the probability of success of social program for protecting the river from the pollution was highly expected.
Keywords: perception, river water pollution

Tóm tắt

Nguồn nước sông ở đồng bằng sông Cửu Long đang bị ô nhiễm. Các nguồn gây ô nhiễm đến từ hoạt động sản xuất nông nghiệp do sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật quá nhiều, do các chất thải sinh hoạt của chính con người, và từ các hoạt động sản xuất công nghiệp với nguồn nước thải chưa qua xử lý. Người dân trong địa bàn nghiên cứu có nhận thức cao về vấn nạn ô nhiễm này. Trong các vấn đề xã hội, vấn đề giáo dục, nghèo khổ, và ô nhiễm môi trường được người dân quan tâm nhiều nhất. Hầu như tất cả đáp viên cho rằng nước sông tại nơi họ sinh sống có chất lượng xấu. Phần lớn họ đều cho rằng nguồn nước sông đang bị ô nhiễm và cần được bảo vệ. Có đến 62% đáp viên cho rằng mọi người nên có trách nhiệm trong việc sử dụng và bảo vệ nước sông. Tỷ lệ số người sẵn lòng tham gia các chương trình bảo vệ nước sông tương đối cao gợi ý khả năng xã hội hoá công tác bảo vệ nguồn nước sông tránh bị ô nhiễm.
Từ khóa: Nhận thức, Ô nhiễm nguồn nước sông

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bateman I.J. Economic Valuation with Stated Preference Technique: A Mannual. Department for Transport. 2002.

Ghassemi, F. and Brennan, D. (2000). ‘Resource profile subproject: Summary Report.’ AIAR Project. An evaluation of the sustainability of the farming systems in the brackish water region of the Mekong Delta, ACIAR, Canberra.

Goffe Ph. LE. The benefits of improvements in Coastal Water Quality: A Contingent Approach. Journal of Environmental Management. 1995.

Kyeongae Choe, Dale Whittington, And Donald T.Lauria. The Economic Benefits of Surface Water Quality Improvements in Developing Countries: A Case Study of Davao, Philippines. Land Economics. 1996.

Minh, Le Quang, Tuong, t.p., Van Mensvoort, m.e.f. and Bouma, J. (1997) ‘Contamination of surface water as affected by land use in acid sulfate soils in the Mekong River Delta, Vietnam’. Agric., Ecosys. & Environment, Vol 61, p. 19-27.

Phuong D.M And Chennat G. An Application of the Contingent Valuation Method to Estimate the Loss of Value of Water Resources due to Pesticide Contamination: The Case of the Mekong Delta, Vietnam. Water Resources Development. 2003.

Võ Thành Danh. Nghiên cứu tổn thất kinh tế do ô nhiễm nước sông ở đồng bằng sông Cửu Long. Báo cáo tổng kết đề tài Bộ trọng điểm. Mã số: B2007-16-78TĐ. 2008.