Ngô Thị Bảo Châu *

* Tác giả liên hệ (ntbchau@ctu.edu.vn)

Abstract

Cohesion in general, Conjunction in specific plays a crucial role to support for coherence of texture. Thus, Conjunction is also an important element of Creative and Comprehensive Texture Process. Considering sentence as an object (elements connect two or more sentences are called conjunction words), we observe variety kinds of cohesion relations, thanks to their meanings in the interactive context. Infact, conjunction words just are formal forms which are used to express meaning exiting potentially in the language. In this short article, we want to mention more about Elaboration relation in Vietnamese ? one of the basic relations of conjunction, which have some sub-kinds being different from previous view-point.
Keywords: conjunction, elaboration relation, conjunction words

Tóm tắt

Liên kết (Cohesion) nói chung, phép nối (Conjunction) nói riêng đóng vai trò quan trọng trong việc tạo tính mạch lạc (Coherence) cho văn bản. Do vậy, phép nối cũng là một trong những yếu tố trọng yếu của quy trình tạo lập và tiếp nhận văn bản. Với đơn vị nghiên cứu cơ bản là Phát ngôn[1], (tạm gọi những đơn vị biểu hiện sự nối kết giữa hai hay nhiều phát ngôn là Từ nối[2]), chúng tôi khảo sát các loại quan hệ của phép nối, dựa vào mối quan hệ qua lại giữa các phát ngôn trong ngữ cảnh. Thật sự, từ nối chỉ là những phương tiện hình thức, dùng để cụ thể hóa mối quan hệ ý nghĩa vốn dĩ đã tồn tại tiềm tàng trong bản thân các đơn vị ngôn ngữ, cụ thể là những phát ngôn. Tuy nhiên, trong bài viết này, chúng tôi chỉ đi sâu tìm hiểu quan hệ Làm rõ trong tiếng Việt ? một trong những quan hệ ngữ nghĩa cơ bản của phép nối ? với những tiểu loại cụ thể, ít nhiều khác với các công trình đi trước.
Từ khóa: Liên kết, phép nối, quan hệ ?làm rõ?, từ nối

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – Sơ thảo Ngữ pháp chức năng – quyển 1, NXB KHXH HN.

David Nunan (1998) - (Hồ Mỹ Huyền, Trúc Thanh dịch), Introduction Discourse Analysis (Dẫn nhập phân tích diễn ngôn ), NXB GD. (bản tiếng Anh và tiếng Việt)

Diệp Quang Ban (2006), Văn bản và liên kết trong tiếng Việt – Văn bản, mạch lạc, liên kết, đoạn văn, NXB GD (tái bản).

Diệp Quang Ban (2007), Văn Bản, (Dự án đào tạo giáo viên THCS của Bộ GD & ĐT), NXB Đại học Sư phạm.

Gillian Brown - Yule George (2002), Phân tích diễn ngôn (Trần Thuần dịch), NXB ĐHQG HN. (bản tiếng Việt)

J.R. Martin (1992), English text - System and Structure, John Benjamins publishing company Philadenphia/ Amsterdam.

M.A.K Halliday - Ruqaiya Hassan (1976) Cohesion in English, Long Man press, London.

M.A.K Halliday (1997), Dẫn luận ngữ pháp chức năng - An Introduction to Funtional Grammar (Hoàng Văn Vân dịch), NXB ĐHQG HN. (bản tiếng Anh và tiếng Việt)

Nguyễn Chí Hòa (2006), Các phương tiện liên kết và tổ chức văn bản, NXB ĐHQG HN.

Nguyễn Đức Dân (2003), Tiếng Việt (dùng cho Đại học đại cương), NXB GD.

Nguyễn Thị Việt Thanh (2001), Hệ thống liên kết lời nói tiếng Việt, NXB GD.

Trần Ngọc Thêm (2006), Hệ thống liên kết văn bản tiếng Việt, NXB GD.

CỨ liỆu

[HCM,TNĐL]: Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập;MTXD: Hình ảnh muà thu trong thơ Xuân Diệu (từ cách tiếp cận lí thuyết tín hiệu thẫm mỹ) - Ngôn ngữ số 10 năm 2008;[NC,CM]: Nam Cao, Con mèo;[NC,CP]: Nam Cao, Chí Phèo;[NC,LT]: Nam Cao, Làm tổ; [NC,MĐC]: Nam Cao, Một đám cưới;[NC,NĐ]: Nam Cao, Nửa đêm; [NC,NNTSS]: Nam Cao, Nhìn người ta sung sướng; [NC,ƠH]: Nam Cao, Ở Hiền; [NC,QD]: Nam Cao, Quái dị; [NC,TS]: Nam Cao, Trăng sáng;[NCH,BHTNC]: Nguyễn Công Hoan, Báo chiếu trả nghĩa cha; [NN10/2008]: Ngôn ngữ số 10/2008; [SN,BSRUMH]: Sơn Nam, Bắt sấu rừng U Minh Hạ.