Bùi Thị Nga * , Đinh Ngô Mỹ Liên Nguyễn Hữu Hiệp

* Tác giả liên hệ (btnga@ctu.edu.vn)

Abstract

Decomposed heterotrophic bacteria attached on Rhizophora apiculata leaves was investigated in range of salinities 5? and 25? with 3 levels of nitrogen concentration 0ppm, 5ppm, and 10ppm; and different leaf amounts of 0g/L, 10g/L and 30g/L in laboratory condition. The bacterial density was higher in decomposed leaves than incubated water. The number of bacteria was significant higher at the salinity of 5? than at the salinity of 25?. The highest bacteria number was recorded at the incubated leaves amount of 30g/L with the salinity of 5?. There was the correlation between attached bacteria and total nitrogen concentration in the incubated water. The bacterial population was abundant in number and diversified in metabolic ability. Bacteria attached on the decayed leaves increased their density considerably. The present study indicated that attached bacteria could be nutritious food source in the decomposed food web in the shrimp-mangrove system.
Keywords: bateria density, nitrogen concentration

Tóm tắt

Vi khuẩn dị dưỡng phân hủy lá đước (Rhizophora apiculata) được khảo sát ở 2 độ mặn là 5? và 25?; với 3 mức độ đạm là 0ppm, 5ppm và 10ppm; và lượng lá khác nhau là 0g/L, 10g/L, 30g/L (nước biển với các độ mặn tương ứng) trong điều kiện phòng thí nghiệm. Vi khuẩn phân hủy bám trên lá có mật số phong phú hơn vi khuẩn trong nước ngâm ủ. Mật số vi khuẩn phân hủy lá đước ở độ mặn 5? cao hơn có ý nghĩa so với độ mặn 25?. Mật số vi khuẩn dị dưỡng tham gia phân hủy lá đước đạt giá trị cao nhất ở lượng lá 30g/L và độ mặn 5?. Có sự tương tác giữa mật số vi khuẩn trên lá đước phân hủy với hàm lượng đạm trong môi trường ngâm ủ. Sự hiện diện của quần thể vi khuẩn phong phú về số lượng, đa dạng về khả năng trao đổi chất. Kết quả nghiên cứu cho thấy có thể vi khuẩn bám trên lá đước là nguồn thức ăn giàu dinh dưỡng trong chuỗi thức ăn phân hủy trong hệ thống nuôi tôm-rừng.
Từ khóa: lá đước phân hủy, mật số vi khuẩn, nồng độ đạm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Alavandi S. V. (1990), Relationship between heterotrophic bacteria and suspended

particulate matter in the Arabian Sea (Cochin), Indian J Mar Sci 30, pp. 89-92.

Bùi Thị Nga, R. Roijackers và Đ. T. Tâm (2004), “Sự phân hủy và cung cấp dưỡng chất

của lá đước (Rhizophora apiculata)”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ,

(01), tr.30-39.

Bùi Thị Nga, M. Scheffer và Trương Trọng Nghĩa (2005), “Ảnh hưởng của lá đước đang

phân hủy đối với tôm sú giống Penaeus monodon”, Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (03), tr.18-25.

Chale F. M. M. (1993), Degradation of mangrove leaf litter under aerobic conditions, Hydrobiology 257, pp.177-183.

Das S., P. S. Lyla and S. A. Khan (2006), Marine microbial diversity and ecology: importance and future perspectives, Current science 90, pp.1325-1335.

Haglund A-L. (2004), Attached Bacterial Communities in Lakes – Habitat-Specific Differences, PhD thesis, Acta Universitatis Upsaliensis.

Holmer M. and A. B. Olsen (2002), Role of decomposition of mangrove and seagrass detritus in sediment carbon and nitrogen cycling in a tropical mangrove forest, Marine ecology progress series 230, pp. 87-101.

Kiều Hữu Ánh và Ngô Tự Thành (1985), Vi sinh vật học của các nguồn nước, Nhà xuất

bản Khoa học và Kỹ thuật Hà Nội.

Mai Thị Hằng và Trần Thị Mỹ Hạnh (2004), “Khảo sát nguồn gen Bacillus thuringiensis

diệt côn trùng từ một số rừng ngập mặn Việt Nam”, Hệ sinh thái rừng ngập mặn vùng ven biển đồng bằng sông Hồng, Trường Đại học Quốc gia Hà Nội.

Như Thanh, Nguyễn Đường, Nguyễn Khắc Tuấn, Nguyễn Thị Bích Lộc và Nguyễn Bá Hiên (1990), Vi sinh vật học đại cương, Trường Đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Bộ Giáo dục và Đào tạo.

O’Connell A. M. (1988), Nutrients dynamics in decomposing litter in karri (Eucalyptus diversicolor) forest of South-western Australia, Journal of Ecology 76, pp. 1186-1203.

Rath J., C. Schiller and G. J. Herndl (1993), Ectoenzymatic activity and bacterial dynamics along a trophic gradient in the Caribbean Sea, Mar Ecol Prog Ser 102, pp. 89-96.

Siuda W. and R. J. Chróst (2002), Decomposition and Utilization of Particulate Organic Matter by Bacteria in Lakes of Different Trophic Status, Polish Journal of Environmental Studies 1, pp. 53-65.