Châu Tài Tảo * , Trần Ngọc Hải , Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (cttao@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to understand the correlation between plasma protein phosphate (PPP) concentration and maturation and spawning of the black tiger shrimp. The study was conducted with pond reared and wild caught shrimp of 190?210 g each. Shrimp were reared individually in 200-L tank with recirculating water. The PPP was recorded daily starting from eyestalk ablation day and for two spawning cycles. The relative fecundity of shrimp was also observed at each spawning. The results showed that the PPP concentration increased significantly in accordance with the ovary developmental stages (p<0.05). The highest concentration was found in stage IV, before spawning, while the lowest concentration was at stage I after spawning. The average PPP concentration at spawning of wild caught shrimp was significantly higher than that of pond reared shrimp. This PPP was positive correlation with the relative fecundity. The black tiger shrimp could develop PPP within a short period.
Keywords: fecundity, plasma protein phosphate

Tóm tắt

Mục tiêu của nghiên cứu này là tìm mối quan hệ giữa protein tạo noãn hoàng (PPP) với sự phát dục và đẻ trứng của tôm sú. Nghiên cứu được thực hiện với hai nguồn tôm đánh bắt từ biển và tôm từ đầm nuôi, có khối lượng trung bình 190-210 g. Tôm được nuôi riêng trong các bể 200-L nước tuần hoàn. Hàm lượng protein tạo noãn hoàng trong máu được theo dõi mỗi ngày sau khi cắt mắt và qua 2 chu kỳ thành thục sinh sản liên tiếp nhau. Sức sinh sản của tôm cũng được theo dõi qua các lần đẻ sau khi cắt mắt và sau khi lột xác    đẻ lại. Kết quả nghiên cứu cho thấy hàm lượng PPP tăng lên có ý nghĩa theo các giai đoạn thành thục buồng trứng. Hàm lượng PPP cao nhất ở giai đoạn IV trước khi đẻ trứng và thấp nhất là giai đoạn I (sau khi đẻ). Hàm lượng PPP khi đẻ của tôm đánh bắt từ biển cao hơn có ý nghĩa so với tôm đầm (p<0,05). Hàm lượng PPP cũng tương quan thuận với sức sinh sản của tôm và tôm sú có thể tạo lượng PPP trong thời gian ngắn.
Từ khóa: Tôm sú, sức sinh sản, plasma protein phosphate

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ thủy sản (2006). Báo cáo đánh giá kết quả thực hiện chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản giai đoạn 2000–2005 và biện pháp thực hiện đến năm 2010.

Bộ nông Nghiệp và phát triển nông thôn (2008). Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch tháng 12 và năm 2008 ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn.

Boyd, C.E. (1998). Water quality for pond aquaculture. Research and development series No. 43, August 1998. International center for aquaculture and aquatic environments. Alabama Agricultural Experiment Station. Auburn University.

Chanratchakool (2003). Problems in Penaeus monodon culture in low salinity areas. AQUACULTURE-ASIA January-March 2003 Vol. III No. 1:54-56

Châu Tài Tảo.(2005). Nghiên cứu kỹ thuật nuôi vỗ thành thục và ương nuôi ấu trùng tôm sú (Penaeus monodon). Luận văn cao học chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Cần Thơ. 59 trang

Châu Tài Tảo, Hoàng Văn Súy và Nguyễn Thanh Phương, (2008). Hiện trạng khai thác và sử dụng tôm sú bố mẹ ở Cà Mau. Tập chí khoa học trường Đại học Cần Thơ (2): trang 188-197.

Chen CC, Chen SN. (1993). Vitellogenin in the giant tiger prawn, Penaeus monodon Fabricius, 1789. Com Biochem Physiol 1994 107B: 453-460

Lee, C.Y., R. U. Heidi., and D. Watson., (1996). Developmental changes in the level of vitellin- immunoreactive protein in the hymolymph and tissue of the blue crab callinectes sapidus: relation to vitellogensis. Journal of Crustacean Biology No 16. pp1-9.

Lê Xuân Sinh. (2002). Tôm bố mẹ sử dụng trong trại sản xuất giống. Tập chí thủy sản số 6. Bộ Thủy sản

Nguyễn Thị Lệ Hoa. (2009). Thử nghiệm nuôi vỗ thành thục và sinh sản lươn đồng (Monopterus albus Zuiew, 1793). Luận văn cao học chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản, Đại học Cần Thơ

Nguyễn Văn Chung. (2000). Cơ sở sinh học và kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo tôm sú. Nhà xuất bản Nông Nghiệp. 71 trang

Okumura T, Han CH, Suzuki Y, Aida K, Hanyu I., (1992). Changes in hemolymph ecdysteroid levels during the reproductive and non-productive molt cycles in preshwater prawn Macrobrachium nipponense. Zoo. Sci. 9:37-45

Phạm Văn Tình. (2000). Kỹ thuật sản xuất giống tôm sú chất lượng cao. NXB Nông Nghiệp.75 trang.

Thạch Thanh, Trương Trọng Nghĩa & Nguyễn Thanh Phương (1999). Cải thiện và nâng cao hiệu quả sản xuất giống tôm sú trong hệ thống lọc sinh học. Tuyển tập công trình nghiên cứu khoa học – Đaị học Cần Thơ. Trang 185 – 190.

Wilder, N.M, Okumura T, Suzuki Y, Fusetain N, Aida K., (1994). Vitellogenin production induced by Eyestalk Ablation in Juvenile giant Feshwater Prawn Macrobrachium rosenbergii and Trial Methyl Farnesoate Administration. Zoological Science of Japan No 11, Pp 45 – 53.

Wilder, N.M, D.T.T.Hương., (2003). Basic studies on Vitellogenin structure in prawns and shrimp, and development and evaluation of technology to determine female maturity. Proceeding of the 2003 annual workshop of JIRCAS Mekong Delta project. pp 267 – 274