Nguyễn Minh Thủy *

* Tác giả liên hệ (nmthuy@ctu.edu.vn)

Abstract

?Sim? wine is a specialty of Phu Quoc with technological processes have been applied in production. Flavor and taste of fermented wine was good, but natural color (purple) of the product was still altered after fermentation. On that basis, survey of the influence of chemical (tannin, citric acid, vitamin C, rutine-vitamin C) (concentrations varies from 0.1 to 0.3%) and biological agents (pectinase enzyme) (concentrations varies from 0.1  to 0.6%) to maintain the color and to increase the wine transparency was of particular interest in this study. Results showed that tannin (0.2%) proved to be better than the other substances. This concentration of tannin not only maintains a durable and beautiful purple red but also increases the flavor characteristics of wine. The process can achieve high efficiency with the use of pectinase enzyme concentration 0.2-0.3%.
Keywords: quality, chemical agent, biological agent

Tóm tắt

Rượu vang sim hiện đang là đặc sản của Phú Quốc với quy trình công nghệ đã được ứng dụng trong sản xuất. Khi quá trình lên men kết thúc, rượu trở nên trong dần và phải mất thời gian dài để hoàn tất quá trình này. Mùi và vị của rượu vang sim khá đặc trưng, nhưng màu sắc tự nhiên (màu tím) của sản phẩm vẫn còn bị biến đổi sau quá trình lên men. Trên cơ sở đó, khảo sát ảnh hưởng của các tác nhân hóa học (tannin, acid citric, vitamin C, vitamin C-rutine) (nồng độ thay đổi từ 0,1á0,3%) đến khả năng duy trì màu sắc và tác nhân sinh học (enzyme pectinase) với nồng độ thay đổi từ 0,1á0,6% đến hiệu quả làm trong rượu được quan tâm đặc biệt trong phần nghiên cứu này. Kết quả nghiên cứu cho thấy trong số các chất sử dụng với mục đích bảo vệ màu sắc rượu vang sim thì tannin (0,2%) tỏ ra có ưu thế hơn cả. Nồng độ này tannin không những duy trì được màu tím đỏ bền và đẹp trong thời gian dài mà còn tăng được mùi vị đặc trưng của rượu vang. Quá trình làm trong có thể đạt được hiệu quả cao với nồng độ enzyme pectinase sử dụng 0,2-0,3%.
Từ khóa: Ổn định, chất lượng, tác nhân hóa học, tác nhân sinh học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Hữu Thuận. 2000. Bài giảng Sinh hoá Thực Phẩm. Khoa Nông Nghiệp, Trường Đại học Cần Thơ.

Lê Ngọc Tú, Bùi Đức Lợi, Lưu Duẩn, Ngô Hữu Hợp, Đặng Thị Thu, Nguyễn Trọng Cẩn. 2003. Hoá học thực phẩm. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Lê Ngọc Tú, Lê Văn Chứ, Đặng Thị Thu, Nguyễn Thị Thịnh, Bùi Đức Lợi, Lê Doãn Diên. 2004. Hoá Sinh công nghiệp. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Nguyễn Thị Phương Anh và Nguyễn Thị Lan. 2007. Nghiên cứu ảnh hưởng của pH đến màu anthocyanin từ bắp cải tím ứng dụng làm chất chỉ thị an toàn trong phân tích thực phẩm và hoá học. Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Trường Đại học Đà Nẵng (20), trang 6.

Pascal Ribéreau – Gayon, Denis Dubourdieu, Bernard Donèche, Aline Lonvaud (2006). Handbook of Enology Volume 1, John Weley & Sons Ltd, England.

Pascal Ribéreau – Gayon, Denis Dubourdieu, Bernard Donèche, Aline Lonvaud (2006). Handbook of Enology Volume 2, John Weley & Sons Ltd, England.

Quách Đĩnh, Nguyễn Vân Tiếp, Nguyễn Văn Thoa. 1996. Công nghệ sau thu hoạch và Chế biến rau quả. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.