Lý Văn Khánh * , Trần Ngọc Hải , Đỗ Thị Thanh Hương Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (lvkhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Spotted scat (Scatophagus argus) is an indigenous species and distributes widely in mangrove areas of the Mekong River Delta, Viet Nam. This study is aimed to find out the correlation of ovarian development with gonadosomatic index (GSI), hepatosomatic index (HSI), erythrocyte number (RBC), leukocyte count (WBC), hemoglobin concentration (Hb) and plasma protein phosphate (PPP). The results showed that the GSI was highest (12.0%) at ovarian stage 5, which is significantly different if compared to those of other ovarian stages (p<0.05). The HSI gradually increased from ovarian stage 1 to 3 (2.11 to 2.75), then reduced to lowest value in ovarian stage 5 (2.02) before spawning. The total number of erythrocytes and leukocytes rose from 3.13 to 4.19x106 cell/mm3 and 2.0-5.0x104 cell/mm3, respectively. The hemoglobin concentration varied from 6.05 to 7.05 g/100 mL, which was not significantly different among ovarian development stages (p>0.05). Finally, the plasma protein phosphate was increased from 1.26 àgALP/mg protein at ovarian stage 1 to 3.73 àg ALP/mg protein at ovarian stage 5; but no significant difference was found among ovarian stage 3, 4 and 5. This study showed that there is a correlation between ovarian development stage with GSI, HSI and plasma protein phosphate concentration.
Keywords: spotted cat and reproduction,

Tóm tắt

Cá nâu có tiềm năng rất lớn cho nuôi trồng thủy sản ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Nghiên cứu này nhằm tìm ra mối tương quan của sự phát triển buồng trứng với hệ số thành thục (GSI), chỉ số khối lượng gan cá/khối lượng cá (HSI), số lượng hồng cầu (RBC), số lượng bạch cầu (WBC), huyết sắc tố (Hb) và phosphat protein huyết tương (PPP). Kết quả cho thấy rằng GSI là cao nhất (12,0%) ở giai đoạn buồng trứng 5, khác biệt có ý nghĩa thống kê so với các giai đoạn khác của buồng trứng (p<0,05). HSI dần dần tăng từ buồng trứng giai đoạn 1-3 (2,11-2,75), sau đó giảm xuống giá trị thấp nhất trong giai đoạn buồng trứng 5 (2,02) trước khi đẻ trứng. Tổng số hồng cầu và bạch cầu tăng từ 3,13 đến 4,19x106 tế bào/mm3 và 2,0-5,0x104 tế bào/mm3, tương ứng. Số lượng huyết sắc tố từ 6,05-7,05 g/100 ml, khác biệt không có ý nghĩa thống kê giữa các giai đoạn phát triển buồng trứng (p> 0,05). Cuối cùng, phosphat protein huyết tương đã tăng từ 1,26 ?g ALP/mg protein ở buồng trứng giai đoạn 1 đến 3,73 ?g ALP/mg protein ở buồng trứng giai đoạn 5; nhưng hàm lượng phosphat protein huyết tương khác biệt không có ý nghĩa thống kê (p>0,05) trong giai đoạn buồng trứng 3, 4 và 5. Nghiên cứu này cho thấy rằng có một sự tương quan giữa các giai đoạn phát triển buồng trứng với GSI, HSI, protein huyết tương và phosphat protein huyết tương.
Từ khóa: cá nâu, Scatophagus argus và sinh sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Đỗ Thị Thanh Hương. (1998). Ảnh hưởng của Basudin 40 EC lên sự thay đổi chỉ tiêu sinh lý và huyết học cá Chép (Cyprinus carpio Linnaeus), rô Phi (Oreochromis niloticus Linnaeus), mè Vinh (Puntius gonionotus Bleeker). Luận văn cao học ngành nuôi trồng thủy sản. Đại học Nha Trang: 127 trang.

Hinton, D.E. (1990). Methods for Fish Biology. American Fisheries Society. Pp: 191-213.

Lê Nguyễn Hạnh Đoan. (2008). Ảnh hưởng của malachite green lên huyết học và tăng trưởng của cá tra nuôi trong bể. Luận văn tốt nghiệp đại học. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ.

Lee, C.Y., R.U.Heidi., and D. Watson. (1996). Developmental changes in the level of vitellin - immunoreactive protein in the hymolymph and tissue of the blue crab callinectes sapidus: relation to vitellogensis. Journal of Crustacean Biology No 16. Pp1-9.

Nguyễn Bạch Loan. (1998). Đặc điểm phân loại và sinh học của một số loài cá họ cá Tra Pangasiidea ở hạ lưu sông Mêkông, Việt Nam. Luận án thạc sĩ, 108 trang.

Nguyễn Văn Kiểm. (2004). Giáo trình sản xuất cá giống, khoa thủy sản trường Đại học Cần Thơ. 93 trang.

Nikolsky, G.V. (1963). Ecology of fishes. Academic press, London. Pp. 352

Rowley, A.F. (1990). Collection, separation and identification ò leucocytes. In Techniques in Fish Immunology, ed. J. Stolen, pp 1.113-136. New York: SÓ Publications.

Supranee, C., L. Chalor., K. Praveena. (1991). Histology of walking catfish, Clarias batrachus pp 38-44. International development research centre CANADA.