Lý Văn Khánh * , Trần Ngọc Hải , Trần Thị Thanh Hiền Nguyễn Thanh Phương

* Tác giả liên hệ (lvkhanh@ctu.edu.vn)

Abstract

This study aims to evaluate the effects of different salinities on the growth and survival rates of Spotted scat fish (Scatophagus argus) in oder to contribute to aquaculture development in coastal area of theMekongDelta. The experiment was conducted with 7 treatments of different salinities of 0, 5, 10, 15, 20, 25 and 30? applying recirculating system. Hatchery produced fish fingerlings of 1.73 g (two-month old) were stocked at a density of 30 fish per 200-L plastic tank. The fish were fed daily with pellet feed of 35% protein. Rearing water were continuously aerated. Afer 3 months of culture, the fish from salinity of 5? grew fastest with final body weight of 11.63 g, daily weight gain of 0.14 g/day and specific growth rate of 1.48%/ day, which were significantly different from those in the other treatments (p<0.05). The fish exposed to 0? had the poorest growth. The highest survival rates (96.4%) were obtained from the treatments of 0 and 5?, the poorest survival rate (70,3%) was observed in the treatment of 30?. This study indicated that spotted scat is very euryhaline and the optimum salinity for fish growth and suvival rate is at 5?.
Keywords: Scatophagus argus, sanility effect

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của các độ mặn khác nhau lên sự phát triển và tỷ lệ sống của cá nâu (Scatophagus argus) làm cơ sở phát triển nghề nuôi cá ở vùng ven biển Đồng bằng sông Cửu Long. Thí nghiệm được tiến hành ở 7 nghiệm thức độ mặn khác nhau là 0, 5, 10, 15, 20, 25 và 30? trong hệ thống lọc tuần hoàn. Cá giống thí nghiệm là cá được sinh sản nhân tạo có khối lượng trung bình 1,73 g/con, chiều dài 37,0 mm/con, chiều cao 20,5 mm/con (cá 2 tháng tuổi) được ương nuôi với mật độ 30 con/ bể 200 lít. Cá được cho ăn thức ăn công nghiệp có hàm lượng đạm 35%. Bể nuôi được sục khí liên tục. Kết quả cho thấy, sau 3 tháng nuôi, cá nâu nuôi ở độ mặn 5? tăng trưởng tốt nhất với khối lượng trung bình 11,63 g/con, tốc độ tăng trưởng tuyệt đối 0,14 g/ngày và tốc độ tăng trưởng đặc biệt 1,48 %/ngày, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p<0,05) so với các nghiệm thức khác. Cá tăng trưởng chậm ở nghiệm thức độ mặn 0? và 10?. Tỉ lệ sống trung bình cao nhất là ở nghiệm thức độ mặn 0? và 5? (96,4%) và thấp nhất là ở 30? (70,3%). Kết quả nghiên cứu cho thấy cá nâu rất rộng muối, và độ mặn tốt nhất cho tăng trưởng và tỷ lệ sống là 5?.
Từ khóa: Cá nâu, Scatophagus argus, Ảnh hưởng của độ mặn

Article Details

Tài liệu tham khảo

Boyd, C. E. (1998). Water Quality for Pond Aquaculture. Department of Fisheries and Allied Aquaculture. Auburn University, Alabama 36849 USA http://watershed.tripod.com

Châu Lan Anh. (2008). Ảnh hưởng của độ mặn và mật độ đến sự tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá ngát (Plotosus canius Hamilton, 1882) từ hương lên giống. Luận văn Đại học. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ.

Dương Nhựt Long, Hứa Thái Nhân và Nguyễn Anh Tuấn. (2005). Thực nghiệm nuôi thương phẩm cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus Bloch, 1801) ở các huyện Ba Tri, Bình Đại và Thạnh Phú tỉnh Bến Tre. Tạp chí khoa học – Trường Đại học Cần Thơ, số 4/2005 (trang 127-135).

http://www.fishbase.org

Lê Phi Long và et al.. (1998). Nghiên cứu kỹ thuật nuôi cá măng Chanos chanos Forskal thương phẩm đạt năng suất cao. Các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản 1991-1995. Vụ khoa học công nghệ-tạp chí thủy sản, Hà Nội 1998 (trang 97-191).

Lê Quốc Việt và Trần Ngọc Hải. (2008). Một số khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi cá chình (Anguilla sp.) ở Cà Mau. Tạp chí khoa học – Trường Đại học Cần Thơ. Số đặc biệt chuyên đề thủy sản, quyển 2 (trang 198-204).

Lê Thanh Hùng. (2006). Tổng quan về dinh dưỡng và thức ăn cho các đối tượng nuôi biển tại Việt Nam. Hội nghị toàn quốc về nuôi biển (9-10/10/2006). Viện nghiên cứu nuôi trồng thủy sản 1-Hạ Long, Quảng Ninh (trang 24-42).

Lê Thúy Nguyên. (2008). Ảnh hưởng của các loại thức ăn khác nhau lên tốc độ tăng trưởng và tỷ lệ sống của cá chẽm (Lates calcarifer Bloch, 1790). Luận văn Đại học. Khoa Thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ.

Ngô Trọng Lư, Thái Bá Hồ và Nguyễn Kim Độ. (2004). Kỹ thuật nuôi cá lồng biển (Tập 1). Nhà xuất bản Nông nghiệp (trang 54-58; 88-90).

Nguyễn Tấn Nhơn. (2008). Nghiên cứu ảnh hưởng của mật độ nuôi lên sinh trưởng, năng suất và hiệu quả kinh tế của cá kèo (Pseudapocryptes lanceolatus) nuôi trong bể và trong ao đất. Luận văn tốt nghiệp cao học ngành nuôi trồng thủy sản – Trường Đại học Cần Thơ (63 trang).

Trần Văn Đan và et al.. (1998). Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm và dò khả năng sản xuất giống tự nhiên cá bớp Bostrichthys sinensis Lacépède. Các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản 1991-1995. Vụ khoa học công nghệ-tạp chí thủy sản, Hà Nội 1998 (trang 191-202).

Trần Văn Đan và et al.. (1998). Nghiên cứu xây dựng quy trình kỹ thuật nuôi thương phẩm và dò khả năng sản xuất giống tự nhiên cá bớp Bostrichthys sinensis Lacépède. Các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ thủy sản 1991-1995. Vụ khoa học công nghệ-tạp chí thủy sản, Hà Nội 1998 (trang 191-202).