Nguyễn Thanh Long * , Dương Vĩnh Hảo Lê Xuân Sinh

* Tác giả liên hệ (ntlong@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was conducted in Soc Trang province from March 2008 to September 2008 in order to evaluate technical and economic aspects of coastal aquaculture systems. The results of the study showed that the coastal aquaculture systems in Soc Trang were diversified more intensively and some new species were cultured. The stocking density of intensive, semi-intensive, improved extensive shrimp, rice-shrimp farming systems were 26.3; 15.0, 7.6 and 7.7 PL/m2,respectively. The average shrimp yield of those systems were 4,665; 2,739; 1,504 and 919 kg/ha/crop, respectively. Net income of intensive, semi-intensive, improved extensive shrimp, rice-shrimp farming systems were 183.1; 102.2; 50.4 and VND 28.6 million/ha/crop. Mud skeeper culture system had high stocking density of 94.00 fingerlings/m2, average yield of 11.303 kg/ha/crop and net income of VND 207.5 million /ha/crop than shrimp culture systems. And mud crab culture systems had 0.83 fingerlings/m2 of stocking density, 1,619 kg/ha/crop of average yield, 82.8 million VND/ha/crop.
Keywords: shrimp, mud skeeper, mub crab, economic efficiency, MekongDelta

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện từ tháng 3/2008 đến tháng 12/2008 tại tỉnh Sóc Trăng nhằm phân tích các khía cạnh kinh tế và kỹ thuật các mô hình nuôi thủy sản ven biển. Kết quả cho thấy mô hình nuôi thủy sản ven biển tỉnh Sóc Trăng đa dạng, ngày càng thâm canh hóa và có nhiều loài mới được đưa vào nuôi. Mật độ thả nuôi của mô hình nuôi tôm sú tâm canh (TC) là 26,29 con/m2; bán thâm canh (BTC) là 15,02 con/m2, quảng canh cải tiến (QCCT) là 7,56 con/m2; tôm ? lúa là 7,74 con/m2 và có năng suất lần lượt là 4.665; 2.739; 1.504 và 919 kg/ha/vụ. Lợi nhuận của mô hình nuôi tôm sú TC là 183,1 triệu đồng/ha; BTC là 102,2 triệu đồng/ha, QCCT là 50,4 triệu đồng/ha/vụ; tôm ? lúa là 28,6 triệu đồng/ha. Đối với mô hình nuôi cá kèo có mật độ thả nuôi trung bình (94,00 con/m2), năng suất (11.303 kg/ha/vụ), lợi nhuận (207,5 triệu đồng/ha/vụ) cao hơn các mô hình nuôi tôm sú. Mô hình nuôi cua biển có mật độ thả nuôi trung bình 0,83 con/m2 đạt năng suất 1.619 kg/ha/vụ, lợi nhuận 82,8 triệu đồng/ha/vụ.
Từ khóa: Mô hình nuôi, tôm sú, cá kèo, cua biển, hiệu quả kinh tế, Đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, 2008. Báo cáo kế hoạch thực hiện tháng 12 và năm 2008 ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn, 23 trang.

Bộ Thủy sản, 1999. Chương trình phát triển nuôi trồng thủy sản thời kỳ 1999-2010.

Bộ Thủy sản, 2005. Báo cáo tổng kết nuôi thủy sản năm 2004 và kế họach phát triển năm 2005 ở Việt Nam, 25 trang.

Chi cục Thống kê tỉnh Sóc Trăng, 2009. Niên giám thống kê 2008.

Nguyễn Thanh Long và Võ Thành Toàn, 2008. Đánh giá mức độ tích lũy đạm lân trong ao nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Q1, số chuyên đề thủy sản. ISSN: 1859-2333.

Nguyễn Thanh Phương, Vũ Nam Sơn và Võ Văn Bé, 2008. Phân tích khía cạnh kỹ thuật và kinh tế mô hình nuôi tôm sú (Penaeus monodon) thâm canh ở Sóc Trăng. Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Q2, số chuyên đề thủy sản. ISSN: 1859-2333.

Trần Đắc Định, Nguyễn Thanh Phương, Mohd Azmi Ambak và Amuar Hassa, 2008. Biến động quần đàn cá kèo (Pseudapocryptes elongatus) phân bố vùng Sóc Trăng và Cà Mau, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, Q1, số chuyên đề thủy sản. ISSN: 1859-2333.

Trường Đại học Cần Thơ, 2004. Báo cáo tổng hợp: Khảo sát các hoạt động canh tác trong vùng ven biển Trà Vinh – Sóc Trăng - Bạc Liêu – Cà Mau, Dự án CWPDP – WB

Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, 2006. Chương trình Phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng (giai đoạn 2006 - 2010 và tầm nhìn đến 2020).

Ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng, 2009. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2008 theo Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh và phương hướng, nhiệm vụ năm 2009.

Viet, T. V., 2006. An evaluation of management of semi - intensive and intensive culture of black tiger shrimp (Penaeus monodon) in Soc Trang province, Mekong delta, Vietnam. Master thesis, AIT. Bangkok, Thailand.

Võ Văn Bé, 2007. Điều tra hiệu quả nuôi tôm sú (Penaeus monodon) rải vụ ở tỉnh Sóc Trăng. Luận văn cao học chuyên ngành NTTS, Khoa Thủy sản, Trường Đại học Cần Thơ.