CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN MỨC ĐỘ HÀI LÒNG CỦA CỘNG ĐỒNG ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH HOMESTAY TẠI CÁC CÙ LAO Ở KHU VỰC ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG
Abstract
Tóm tắt
Nghiên cứu này thực hiện nhằm xác định các nhân tốảnh hưởng đến mức độ hài lòng của cộng đồng đối với phát triển du lịch homestay tại các cù lao ở khu vực đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Số liệu của nghiên cứu được thu thập từ 218 hộ gia đình tại 4 cù lao (Thới Sơn, An Bình, Thanh Bình, Tân Lộc) phát triển du lịch homestay ở khu vực ĐBSCL. Các phương pháp kiểm định hệ số tin cậy Cronbach Alpha, phân tích nhân tốkhám phá (EFA) và mô hình hồi quy tuyến tính đa biến được sử dụng trong nghiên cứu. Kết quả nghiên cứu cho thấy, năm nhân tốảnh hưởng đến sự hài lòng của cộng đồng là “Lợi ích vật chất và tinh thần”, “Vốn xã hội”, “Dịch vụ tiện ích công”, “Môi trường và sức khỏe”, “Chính quyền địa phương”. Trong đó, “Lợi ích vật chất và tinh thần” là nhân tốảnh hưởng quan trọng nhất đến sự hài lòng của cộng đồng đối với sựphát triển của du lịch homestay tại các cù lao ở khu vực ĐBSCL
Article Details
Tài liệu tham khảo
Bùi Thanh Hương, Nguyễn Đức Hoa Cương (2007). “Nghiên cứu các mô hình du lịch cộng đồng Việt Nam”, dự án tổ chức phát triển du lịch Hà Lan, Trường Đại học Hà Nội.
Hoàng Trọng và Chu Nguyễn Mộng Ngọc (2008), “Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS”, NXB Thống kê.
Mai Văn Nam (2008), “Kinh tế lượng (Econometrics)”, NXB Văn hóa Thông tin.
Nguyễn Đình Thọ (2011), “Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh”, NXB Lao động Xã hội.
Nguyễn Quốc Nghi, Võ Phạm Tân, Trần Thị Kim Trang, (2009), Giải pháp phát triển du lịch cộng đồng tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Du lịch Viêt Nam.
Bandit Santikul (2009), “Community Based Tourism Development at the East Coast of Phuket Island”, thesis, Faculty of Hospitaity and Tourism Management Prince of Songkla University.
Bramwell, B. and Sharman, A, (2000), “Approaches to sustainable tourism planning and community participation: the case of the Hope Valley”, in Richards, G. and Hall, D. (ed.) Tourism and Sustainable Community Development. London: Routledge, pp. 17-35.
Joseph A. Gliem và Rosemary R. Gliem, (2003), “Calculating, Interpreting and Reporting Cronbach’s Alpha Reliability Coefficcient for likert – Type Scales”.
Hatton, M.J. (1999) ‘The Character of Community-Based Tourism”, in Hatton, M.J. (ed.) “Community-Based Tourism in the Asia-Pacific. Ontario: The School of Media Studies at Humber College”, pp. 2-5.
Kan Set Aung (2009), “Community Based Tourism Development in Myanmar Heritage Site: A Case Study of Bagan”, thesis, Faculty of Hospitaity and Tourism Management Prince of Songkla University.
Kang Santran (2008), “Community participation for sustainable tourism in heritage site: the case of Angkor, Siem Reap Province, Cambodia”, thesis, Faculty of Hospitaity and Tourism Management Prince of Songkla University.
Knop, Edward C., và Steward R. (1973), “Community Satisfaction: Conceptual and Methodological Problems”, Paper presented at Rocky Mountain Social Science Association annual meeting, Laramie, Wyoming.
Lynch. P.A. & MacWhannell, D, (2000), “Home and Commercialised Hospitality. In Search of Hospitality: Theoretical Perspectives and Debates”, Oxford: Butterworth_Heinemann, 100-117.
Lashley, C. & Morrison, A, (2000), “In Search of Hospitality: Theoretical Perspectives and Debates”, Oxford: Butterworth-Heinemann.
Nunnally, J. (1978), “Psycometric Theory”, New York, McGraw-Hill.
Peterson, R. (1994), “A Meta-Analysis of Cronbach’s Coefficient Alpha”, Journal of Consumer Research, No. 21 Vo.2.
Thompson, M, (1998), “Cultural Tourism”, Washington Heritage Bulletin, 20(4).
Slater, S. (1995), “Issues in Conducting Marketing Strategy Research”, Journal of Strategic.
Yahaya Ibrahim, (2011), “Malaysian Homestay Program”, Universiti Malaysia Terengganu.
Wang, Y, (2007), “Customized authenticity begins at home”, Annals of Tourism Research, 34(3), 789-804.