Bùi Thị Nga * Đoàn Bá Nghiệp

* Tác giả liên hệ (btnga@ctu.edu.vn)

Abstract

Water and bottom sediment samples were taken in 9 intensive clarias ponds with three densities of 100, 150, and 180 individuals/m2. The results shown that the amount of COD discharge from ponds to river as well as the organic from bottom sediment were significant lower at the low density than the high density. The research found that there were the positive correlation between COD, TKN, TP, P-PO43, H2S, the organic bottom content and the cultured time every density, especially hydrogen sulphide concentration in ponds was over Vietnamese standard for aquaculture. The risk of intensive clarias culture increased with increasing culture density but profits of them were not significant differences. Therefore households should culture at density of 100 individuals/m2 that is not only the environmental protection of the adjacent rivers but also developing clarias culture in sustainability .
Keywords: Clarias (Clarias marcocephalus X Clarias gariepnus), waste amount

Tóm tắt

Mẫu nước và mẫu bùn đáy được thu tại 9 ao nuôi thâm canh cá trê vàng lai với 3 mật độ nuôi là 100, 150 và 180 con/m2. Kết quả cho thấy lượng COD thải ra sông rạch và phần trăm chất hữu cơ trong bùn đáy ao thấp hơn có ý nghĩa ở mật độ thấp so với mật độ cao. Nghiên cứu đã tìm thấy mối tương quan thuận giữa nồng độ COD, TKN, TP, P-PO43, H2S và chất hữu cơ bùn đáy với thời gian nuôi ở mỗi mật độ nuôi, điều này cho thấy thời gian nuôi càng kéo dài thì hàm lượng các chất này càng tăng, đặc biệt nồng độ H2S trong ao nuôi vượt tiêu chuẩn nuôi thủy sản. Mức độ rủi ro của nuôi thâm canh gia tăng theo mật độ nuôi nhưng lợi nhuận giữa các mật độ nuôi không khác biệt. Do vậy người dân nên nuôi cá ở mật độ 100 con/m2 không chỉ bảo vệ môi trường nước mà còn giúp phát triển nghề nuôi bền vững.
Từ khóa: Bùn đáy ao, cá trê vàng lai, lượng thải, ô nhiễm nước

Article Details

Tài liệu tham khảo

APHA (1998), Standard methods for the examination of water and wastewater, 20th Edition, American Public Health Association.

Boyd E. C., C.W. Wood, T. Thunjai (2002), “Aquaculture pond bottom soil quality management”, Pond dynamics/Aquaculture collaborative research support program Oregon State University, Corvallis, Oregon 97331-1641.

Dương Nhựt Long & Lam Mỹ Lan (2004), Hệ thống nuôi thủy sản kết hợp, Đại Học Cần Thơ, tr. 79.

Lam Mỹ Lan., Y. Yi., C. K. Lin (2004), “Sử dụng nước thải từ ao nuôi cá trê lai (Clarias Marcocephalus X Clarias Gariepnus) làm nguồn phân bón cho lúa”, Tạp chí khoa học ĐHCT chuyên ngành thủy sản, tr.74 – 77.

Nguyễn Thanh Long & Y. Yi (2004), “Nghiên cứu tỷ lệ thả cá trê lai (Clarias marcocephalus X Clarias gariepnus) và cá rô phi (Oreochromis niloticus) trong hệ thống nuôi ghép thâm canh”, Tạp chí khoa học ĐHCT chuyên ngành thủy sản, tr. 296 – 305.

Nguyễn Văn Bé (1995), Giáo trình thủy hóa, Đại học Cần Thơ.

Sở Tài nguyên – Môi trường thành phố Cần Thơ (2007), Báo cáo tham luận về ô nhiễm môi trường và phát triển bền vững nuôi trồng thủy sản ở thành phố Cần Thơ.

Suhas R.G. & B.J. Gery (1993), “Water quality in channel catfish ponds intermittently drained for irrigation”, Techniques for modern aquaculture proceeding of an aquacultural engineering conferance, American Society on Aquaculture, pp. 181 – 184.

Tiêu chuẩn ngành thủy sản việt nam (2000), NXB Nông Nghiệp, tr. 69

Trương Quốc Phú (2005), Quản lý chất lượng nước nuôi trồng thủy sản, Đại học Cần Thơ, tr. 26, 28, 37, 47, 58, 97.

Trương Quốc Phú (2008) Báo cáo chất lượng nước và bùn đáy ao nuôi cá tra thâm canh, Khoa Thủy sản, ĐHCT.

Yi Y., C.K. Lin, J.S. Diana (2000), “Intergrated cycle system for catfish and tilapia culture”, PD/A CRSP eighteenth annual technical report.