Nguyễn Văn Sánh *

* Tác giả liên hệ (nvsanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Food security is a big issue, not only for Vitenam, but also on the world. In general, this issue is not only on how to produce food enough to people?s needs, but also on how to improve income of food producers; all of them creat approach of sustainable food security  By this  approach, this paper focusses on the food security?s analysis in the four levels:  globolization, Vietnam, Mekong Delta  and household of rice production. Results showed that food suppliers will be faced with many problems of the limited land use for food due to proccess of urbanization, industrialization, while the food?s demands will be increased rapidly because of the food for population increase, for livestock?s feeding and for bio-fuels. All of them will make an increase and unstable of food price in the future. Mekong Delta is the main rice production of the country, but the more rice farmers to produce are the more they are to become pooer and pooer. A survey result of 334 rice farmers in the different agro-ecological zones of the region showed that the saving average per household is about 6 VNĐ million per year. This might not cover expenditutres of family?s members. This makes critical, not only for the rice farmers, bul also for the national food security because farmers will shift from their rice production to other crops. In order to solve the problems above, enhances of rice production and rice marketing by improving rice varieties? breeding, reducing rice production costs, and  farmer? organization to connect to the market through participation of four houses (government house, scientific house, company house and farmer house) are strongly recommended.
Keywords: situation of rice farmers, MekongDelta and four houses? participation

Tóm tắt

An ninh lương thực (ANLT) là vấn đề lớn được quan tâm, không những ở Việt nam, mà cả  trên Thế giới. ý nghĩa chung về ANLT là làm thế nào sản xuất đủ lương thực cho mọi người, và   tăng thu nhập người sản xuất lương thực thì mới bền vững. Vì vậy báo cáo này phân tích bối  cảnh ANLT ở  4 cấp độ: Quốc tế, quốc gia, vùng và nông hộ trồng lúa ở ĐBSCL. Kết quả cho thấy xu thế chung Thế giơi và Việt Nam về sản xuất lương thực sẽ gặp nhiều khó khăn tại vì đất trồng lúa bị thu hẹp do tiến trình đô thị hoá, công nghiệp hoá, trong khi đó nhu cầu lương thực do tăng dân số, sử dụng lương thực cho thức ăn gia súc và làm xăng sinh học ngày càng tăng. Các yếu tố này sẽ tác động làm tăng và không ổn định giá lương thực trong tương lai. Đồng Bằng Sông Cửu Long là vựa lúa của cả nước. Nhưng nông dân càng sản xuất lúa càng nghèo. Kết quả điều tra 334 hộ trên các tiểu vùng sinh thái khác nhau cho thấy khả năng tích lũy bình quân trên hộ rất thấp, khoảng 6 triệu đồng/năm/hộ, thì không đủ trang trải tiêu xài cho gia đình.. Như thế rất khủng hoảng, không những cho người sản xuất mà cả ANLT quốc gia. Vì vậy để góp phần giải quyết các đối mặt này, việc nâng cao năng lực sản xuất và tiêu thụ lúa gạo thông qua liên kết vùng và tham gia ? 4 nhà? (nhà nước, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp và nhà  nông) nhằm chọn tạo giống, kỹ thuật  canh tác giảm giá thành, tổ chức sản xuất nông dân nối kết thị trường, và thông tin thị trường thì được đề nghị.
Từ khóa: An ninh lương thực, hoàn cảnh nông dân trồng lúa, Đồng bằng sông Cửu long và giải pháp tham gia ?4

Article Details

Tài liệu tham khảo

Cantrell, R.P., 2004. Challenges and opportunites for rice-based farming in the International Year of Rice and beyond. Paddy Water Environment 2, 1-4.

Cassman, K.G., Dobermann, A., Walters, D.T., Yang, H.S., 2003. Meeting cereal demand while protecting natural resources and improving environmental quality. Annual Review of Environment and Resources 28, 315–358.

Đặng Kiều Nhân, Nguyễn Ngọc Đệ và Dương Ngọc Thành, 2002. Phân tích tác động kinh tế, xã hội và môi trường của thâm canh lúa cao sản ở ĐBSCL và cơ hội hướng tới sản xuất lúa bền vững. Báo cáo trình bày tại hội thảo “tự do hoá thương mại lúa gạo và tác động kinh tế-xã hội và môi trường” do UNEP và HUAF tổ chức ngày 8-9/11/2001 tại Huế.

Hair, J.F., Anderson, R.E., Tatham, R.L., Black, W.C., 1998. Multivariate data analysis (5th edition). Prentice-Hall International, Inc.

Hoa, N.M., Janssen, B.H., Oenema, O., Dobermann, A., 2006. Comparison of partial and complete soil K budgets under intensive rice cropping in the Mekong Delta, Vietnam. Agriculture, Ecosystems & Environment 116, 121-131.

Nguyen, N.V., Ferrero, A., 2006. Meeting the challenges of global rice production. Paddy Water Environment 4, 1-9.

Tan, P.S., Anh, T.T., Luat, N.V., Puckridge D.W., 1995. Yield trends of a long-term NPK experiment for intensive rice monoculture in the Mekong River Delta of Viet Nam. Field Crop Reseach 42, 101-109.

Tin, H.Q., Struik, P.C., Price, L.L., Be, T.T., 2008. Comparative analysis of local and improved practices used by farmer seed production in Vietnam. Field Crop Reseach 108, 212-221.

Tổng cục Thống kê, 2007. Niên giám thống kê (http://www.gso.gov.vn).

Zeigler, R., 2007. Rice and the Millenium Development Goals: the International Rice Research Institute’s Strategic Plan 2007-2015. Paddy Water Environment 5, 67-71.