Nguyễn Văn Sánh *

* Tác giả liên hệ (nvsanh@ctu.edu.vn)

Abstract

Urbanization is a process of effecting to a social life such as economic growth, but labor force, jobless, and migration from the rural to the city that would be occure, particular rapidly in the sub-urban. Therfore, the study of labor capacity to adapt to the proccess of urbanization in the sub-urban area of the Can tho City was carried out. Methods of KIP (key important pernel) interview and individual interview of household?s labor transference were applied to collection information of 140 households. The descriptive statistics and cross-table methods were used for the data analysis. Results showed that labors of agricultural sector have moved to other economic areas were slowly due to low education level, and unskills of labor. These made problems of not adaptive the economic growth by the process of the city urbanization. This will make a big problem of a unsustainable city urbanization by big gap of income between city and urban and jobless of the sub-urban, not only now, but also in the future. By results above, for better labore transference of the sub-urban area, the city government?s policies  should focus on as following issues: (1) need assessment of labor demand for economic growth by city urbanization process should be a priority planning (2) by the labor demands, set up short and long-term training programs should be followed the planning, (3) socialization of education and enhance of labor skills  with participation of local government, enterprises, farm households, and mass organization all of those should be implemented regularly.
Keywords: urbanization, transition of labor and job creation in the sub-urban area    

Tóm tắt

Vấn đề đô thị hóa có ảnh hưởng và tác động nhất định đến nhiều mặt của cuộc sống như phát triển kinh tế, áp lực giải quyết lao động và việc làm, và di dân từ nông thôn ra thành thị, đặc biệt là vùng ngoại thành rất là nhanh chóng. Vì thế nghiên cứu về khả năng thích ứng về lao động và việc làm vùng ngoại thành TPCT do tiến trình đô thị hóa được thực hiện. Phương pháp KIP (phỏng vấn người am  hiểu) và  điều tra ngẫu nhiên 140 mẫu có thành viên tham gia chuyển dịch lao động trong tiến trình đô thị hóa được tiến hành. Thống kê mô tả và phân tích bảng chéo được áp dụng để phân tích số liệu điều tra. Kết quả cho thấy rằng lao động chuyển dịch từ nông nghiệp (khu vực I) sang phi nông nghiệp của  các khu vực kinh tế khác chậm do trình độ học vấn và trình độ tay nghề thấp. Do vậy chuyển dịch lao động không đáp ứng được tốc độ chuyển dịch kinh tế trong tiến trình đô thị hóa. Điều này sẽ dẫn đến thất nghiệp và phân hóa giàu nghèo gia tăng trong vùng ven TPCT không phải cho hiện tại mà cho cả tương lai. Từ kết quả nghiên cứu trên, để chuyển dịch lao động TPCT tốt hơn trong tương lai, chính sách của TPCT cần quan tâm như sau: (1) đánh giá nhu cầu lao động dựa vào phát triển kinh tế trong tiến trình đô thị hoá thì cần ưu tiên cho mọi kế hoạch phát triển và sử dụng lao động cho vùng ngoại thành, (2) từ cầu về lao động, chương trình huấn luyện ngắn và dài hạn cho kế hoạch này cần tính toán kỹ lưỡng, (3) xã hội hóa công tác giáo dục và nâng cao kỹ năng lao động với sự tham gia của chính quyền địa phương, doanh nghiệp, nông hộ và đoàn thể thì rất cần thiết và mang tính liên tục.
Từ khóa: Đô thị hóa, chuyển dịch lao động và việc làm vùng ngoại thành

Article Details

Tài liệu tham khảo

Dư Phước Tân (2005), “Các vấn đề kinh tế xã hội đặt ra đối với vùng ven trong quá trình đô thị quá”, Viện Kinh Tế TPHCM.

Lê Xuân Bá (2006), “Các yếu tố tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu lao động nông thôn Việt Nam”, Viện Nghiên Cứu Quản lý Kinh Tế Trung Ương.

Nguyễn Bảo Vệ (2004), lao động và sự phát triển nông nghiệp ở đồng bằng sông Cửu Long, trong “Những vấn đề xã hội ở ĐBSCL”. Hội thảo khoa học vì sự phát triển bền vững ĐBSCL. TP Cần Thơ.

Nguyễn Minh Hoà (1999), Xã hội học - Những vấn đề cơ bản. Nhà xuất bản Giáo Dục.

Nguyễn Ngọc Diễm (2004), Đô thị hoá và tác động đô thị hoá đến hoạt động sản xuất nông nghiệp ở ĐBSCL, trong “Những vấn đề xã hội ở ĐBSCL”. Hội thảo khoa học vì sự phát triển bền vững ĐBSCL. TP Cần Thơ.

Nguyễn Văn Sơn (2003), Đô thị hoá nông thôn Việt Nam: Vùng Đồng bằng sông Cửu Long, trong “Làm gì cho nông thôn Việt Nam?”. NXB. Thành phố Hồ Chí Minh, Trung tâm Kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương (VAPEC) và Thời báo Kinh tế Sài Gòn.

Nguyễn Tấn Nguyên (2005), Niên giám thống kê Quận Ô Môn năm 2005

Nguyễn Văn Tài (1998), Di dân tự do Nông thôn – Thành thị ở TP. Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Nông Nghiệp.

Nguyễn Việt Thái (2005), Niên giám thống kê Quận Cái Răng 2005

Phạm Thanh Duy (2004), Di dân nông thôn – đô thị và tác động của nó đến việc cải thiện điều kiện sống của người nông dân đồng bằng sông Cửu Long (khảo sát trường hợp huyện Cần Đước tỉnh Long An), trong “Những vấn đề xã hội ở ĐBSCL”. Hội thảo khoa học vì sự phát triển bền vững ĐBSCL. TP Cần Thơ.

Phạm Thành Nghị, Vũ Hoàng Ngân (2004), Quản lý nguồn nhân lực ở Việt Nam một số vấn đề lý luận và thực tiễn. Nhà xuất bản Khoa Học Xã Hội – Hà Nội.

Tạ Nguyên Hồng (2005), Niên giám thống kê TPCT 2005

Trần Ngọc Chương (2005), Niên giám thống kê Quận Bình Thuỷ 2005

Võ Tòng Xuân, Nguyễn Tri Khiêm và nhóm nghiên cứu (2003); “Nguồn nhân lực ở ĐBSCL”, Báo cáo chuyên đề giai đoạn 2 của chương trình MDPA.

Elizabeth Morris and Ole Bruun 2005, Promoting employment opportunities in rural Mongolia: Past experience and ILO approaches. International Labour Organisation, 2005.

Green report, 1994, Báo cáo hàng năm về phát triển kinh tế nông thông Trung Quốc năm 1993 và xu hướng phát triển năm 1994 (Annual report on economic development of rural China in 1993 and the development trends in 1994). Nhà xuất bản Khoa học xã hội Trung Quốc, 1994.

Lee Jaeol và Lim Song-soo, 1999, Nông nghiệp Hàn Quốc (Agriculture in Korea). Viện Kinh tế Nông nghiệp Hàn Quốc, 1999.

Rigg, Jonathon 2004, Evolving Rural-Urban Relations and Livelihoods. Center for Southeast Asian Studies, Kyoto University. Kyoto, Japan.