PHƯƠNG PHÁP LUẬN CỦA CHỦ NGHĨA THỰC DỤNG
* Tác giả liên hệ (mphop@ctu.edu.vn)
Abstract
Pragmatism is an American school of phylosophy wich has had distinctive contribution to the history of philosophical thought. This doctrine originated in the late nineteenth century - That was the period when there was a crisis in the world outlook and especially in epistemology. Those pragmatists bilived that the key object of philosophy was to create and study the epistemology and the science method. They said that phylosophers had to study the reality and all things relating to human experiences, wich were considered as intrumentalism. Since all human activities were done to get benefits, those phylosophers belived that those purposes in human?s life must appear in the method of study of phylosophy. According to pragmatists, this method of study is the most effective way wich helps people be succefful in life.
Keywords:
Pragmatism
Tóm tắt
Chủ nghĩa thực dụng là một trường phái triết học của Mỹ đã đóng góp đặc biệt cho lịch sử tư tưởng triết học. Trường phái này hình thành vào nửa sau thế kỷ XIX - thời kỳ triết học lâm vào cuộc khủng hoảng thế giới quan và đặc biệt là phương pháp nhận thức. Các nhà thực dụng coi nhiệm vụ chính của triết học là định ra nhận thức luận và phương pháp luận khoa học, đặt đối tượng nghiên cứu của triết học và khoa học trong phạm vi đời sống hiện tại và kinh nghiệm có thể đề cập và nó được xem như thuyết công cụ (Instrumentalism). Công cụ được sử dụng vì mục đích hữu dụng và tiện lợi. Từ đó, luận về hiệu quả về lợi ích được thể hiện sâu sắc trong phương pháp luận của chủ nghĩa thực dụng. Phương pháp theo các nhà thực dụng như là một kỹ thuật để tìm kiếm hiệu quả nhanh nhất và ít tốn công sức.
Từ khóa:
Chủ nghĩa thực dụng
Article Details
Tài liệu tham khảo
Vương Ngọc Bình, (2004) Uyliam Giêxơ, Nxb Thuận Hóa trung tâm văn hóa ngôn ngữ Đông Tây, trang 88-89.
Lưu Phóng Đồng, (2004), Triết học phương Tây hiện đại, giáo trình hướng tới thế kỷ 21, (bản dịch của Lê Khánh Tường), Nxb. Lý luận chính trị, Hà Nội
J.K.Melvil, (1997), Các con đường của triết học phương Tây hiện đại, (bản dịch của Đinh Ngọc Thạch, Phạm Đình Nghiệm), Nxb. Giáo dục.
Charles S Peirce (1878), How to make our Ideas Clear, Indiana University Press.
William James (1906), What is the Pragmatism, Clevel and New York Press.