Trần Thị Ba * , Lê Phú Duy , Tô Như Ái , Nguyễn Mỹ Hoa Võ Thị Bích Thủy

* Tác giả liên hệ (ttba@ctu.edu.vn)

Abstract

A field study was conducted at Hoa An, Kinh Cung and Tan Binh communes, Phung Hiep district, Hau Giang province, 2 seasons in series to determine effects of bio-organic fertilizers on the yield and quality of water convolvulus (Ipomoea aquatica, Forsk). The experiment was laid out in a randomized complete block design with three replications. The treatments were 1/ inorganic fertilizer 100-80-40 kgNPK/ha as control, 2/ bio-organic fertilizer 30 t/ha, 3/ bio-organic fertilizer 30 t/ha + inorganic fertilizer 50-40-20 kgNPK/ha, 4/ bio-organic fertilizer 15 t/ha + inorganic fertilizer 50-40-20 kgNPK/ha. The whole of  bio-organic fertilizers and ẵ inorganic fertilizer were basal application, the rest of inorganic fertilizer used interval 5 days by watering, convolvulus seed rate of  300 kg/ha. Results showed that at the first season, there were not significant different among treatments on leaf size, leaf number and total yield (18,89-20,68 tấn/ha), nitrate content was highest (83,3 mg/kg) at control treatment of inorganic fertilizer 100-80-40 kgNPK/ha but lower than the maximum residue limitation. The second season, there were significant different among treatments on the growth and average yield, highest yield (11,63 tấn/ha) was bio-organic fertilizer 30 t/ha + inorganic fertilizer 50-40-20 kgNPK/ha, lowest yield was inorganic fertilizer 100-80-40 kgNPK/ha as control (7,83t/ha). The treatment of bio-organic fertilizer 30 t/ha had higest input and economic return 31.878.00 VN dong/ha/ first season and  17.645.000 VN dong/ha/second season
Keywords: bio-organic, inorganic fertilizer, yield, quality

Tóm tắt

Nghiên cứu ngoài đồng được thực hiện tại xã Hòa An, Kinh Cùng và Tân Bình, huyện Phụng Hiệp, tỉnh Hậu Giang, 2 vụ nối tiếp để xác định hiệu quả của phân hữu cơ sinh học trên năng suất và chất lượng rau muống (Ipomoea aquatica, Forsk). Thí nghiệm được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên gồm 4 nghiệm thức ở 4 mức phân là 1/ 100-80-40 (NPK), 2/ 30 tấn phân Hữu cơ vi sinh (HCVS), 3/ 30 tấn HCVS + 50-40-20, 4/ 15 tấn HCVS + 50-40-20, với 3 lặp lại. Toàn bộ phân hữu có sinh học và ẵ phân vô cơ được bón lót, phần còn lại hòa nước để tưới 5 ngày/lần, lượng hột giống rau muống sử dụng 300 kg/ha. Kết quả thí nghiệm cho thấy ở vụ 1, chiều cao cây, kích thước lá, số lá, năng suất tổng (18,89-20,68 tấn/ha) rau muống không khác biệt, riêng hàm lượng NO-3 cao nhất là 83,3 mg/kg ở thuần NPK (100-80-40) nhưng vẫn ở ngưỡng an toàn cho phép. Trong vụ 2, sự sinh trưởng và năng suất trung bình 3 điểm cao nhất ở mức phân 30 tấn HCVS + 50-40-20 là 11,63 tấn/ha, thấp nhất là 7,83 tấn/ha ở mức phân 100-80-40 (NPK) và nitrate tương tự vụ 1. ở nghiệm thức 30 tấn HCVS + 50-40-20 có tổng chi và cho hiệu quả kinh tế cao nhất, lợi nhuận trung bình thu được là 31.878.00 đồng/ha/vụ 1 và 17.645.000 đồng /ha/vụ 2.
Từ khóa: Rau muống, phân hữu cơ vi sinh, phân hóa học, năng suất, chất lượng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bùi Cách Tuyến, Nguyễn Thị Vân Hà và Nguyễn Văn Sơn, 1998. Nghiên cứu hàm lượng nitrate (NO-3) trên một số loại rau phổ biến tại tỉnh Lâm Đồng. Tập san khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Trường Đại Học Nông Lâm.

Đào Châu Thu, Nghiêm Thị Bích Hà, Nguyễn Ích Tân, Trần Thị Thiêm, Phạm Văn Tuấn và Trịnh Thị Mai Dung, 2005. Ảnh hưởng của phân chế biến từ rác thải hữu cơ sinh hoạt đến sinh trưởng, phát triển và năng suất cà chua Đông Xuân 2004-2005. Tạp chí khoa học kỹ thuật nông nghiệp tập III số 3/2005.

Đỗ Đình Thuận và Nguyễn Văn Bộ, 2001. Tăng nhanh sử dụng phân bón trong quá khứ và hiện tại. Tạp chí khoa học đất số 15/2001.

Lâm Tú Minh, Trần Văn Tuân, Nguyễn Tuấn và Nguyễn Thuỷ Châu, 2003. Nghiên cứu công nghệ sản xuất phân bón vi sinh vật đơn chủng và đa chủng cho một số cây trồng. Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc, Hà Nội 2003.

Nguyễn Đăng Nghĩa, Mai Văn Quyền và Nguyễn Mạnh Chinh, 2005. Đất với cây trồng. NXB nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Mạnh Chinh, 2005. Sổ tay người trồng rau an toàn. NXB nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Mỹ Hoa và Cao Ngọc Điệp, 2006. Ủ phân hữu cơ. Tài liệu tập huấn cho nông dân.

Nguyễn Thanh Bình, 2001. Ảnh hưởng của phân đạm vô cơ và hữu cơ đến năng suất và sự tích lũy đạm nitratre trên cải ngọt Brassica integrifolia tại Cần Thơ, vụ Xuân Hè 2000. Luận văn tốt nghiệp Đại Học, Khoa Nông Nghiệp và SHƯD, Trương Đại Học Cần Thơ.

Nguyễn Thơ, 2004. Giử gìn cân bằng sinh thái trong đất và chiến lược IPM cho cây rau quả. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2002-2003. Viện nghiên cứu cây ăn quả miền Nam. NXB nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh.

Nguyễn Văn Thắng và Trần Khắc Thi, 1996. Sổ tay người trồng rau. NXB nông nghiệp Hà Nội.

Nguyễn Xuân Thành và Nguyễn Sỉ Hiệp, 2003. Hiệu quả của phân hữu cơ vi sinh đa chức năng bón cho cây hoa hồng và layơn trên đất phù sa Sông Hồng. Tạp chí khoa học đất số 18/2003.

Sung, C.H., 1990. The use of organic fertilizer in crop production. Food and fertilizer technology center. Newsletter 89.

Trần Khắc Thi và Trần Ngọc Hùng, 2005. Ứng dụng công nghệ trong sản xuất rau. NXB lao động.

Trần Thị Ba, 2006. Bài giảng môn rau sạch. Tủ sách Đại học Cần Thơ.

Võ Thị Gương và Trần Bá Linh, 2002. Hiệu quả phân hữu cơ Cropmaster đối với năng suất lúa trên đất phù sa và đất phèn tại Cần Thơ, Vĩnh Long. Tạp chí khoa học đất số 16/2002.