Nguyễn Thị Mỹ Ngân * , Phùng Thị Hằng , Đỗ Tấn Khang Tô Thiện Kim Ngân

* Tác giả liên hệ (nguyenngan3801@gmail.com)

Abstract

The level of species diversity of the genus Baccaurea often makes it difficult to conserve, preserve food, and apply medicinally. This study aims to characterize the two descriptive markers including leaves, flower and fruit structures from four Burmese grape varieties such as Ha Chau, Xiem, Xanh, and Vang in Phong Dien district based on the plant morphological analysis method. The results revealed that the leaf morphology of the four Burmese grape varieties shared common characteristics of the genus Bacaurea. The area of leaf blades and veins of Ha Chau and Xiem are similar, while this parameter is more significant than that of the other varieties. The color and shape of the fruit of the four Burmese grape varieties are clear. No variation in terms of flower composition and quantity was detected in floral structure, but the number of flowers per inflorescence is variable. Analysis of the anatomical structure also found diversity among Burmese grape varieties. The type of leaf base, single-celled hairy structure under the blade, and petiole illustrated the differences and were used to discriminate the Ha Chau Burmese grape.

Keywords: Bacaurea, floral structure, anatomical structure, morphological diversity, Ha Chau, leaf morphology

Tóm tắt

Mức độ đa dạng loài của chi Baccaurea thường gây khó khăn cho công tác bảo tồn, chế biến và ứng dụng trong y học. Đề tài được thực hiện nhằm mục tiêu ghi nhận kết quả mô tả, so sánh đặc điểm cấu tạo của lá, hoa và trái ở bốn giống dâu Hạ Châu, dâu Xiêm, dâu Xanh và dâu Vàng được thu tại huyện Phong Điền dựa trên phương pháp phân tích hình thái thực vật. Kết quả mô tả cho thấy hình thái lá của bốn giống dâu da trong nghiên cứu mang đặc điểm chung của chi Baccaurea. Diện tích phiến lá, số gân lá của dâu Hạ Châu và dâu Xiêm có sự tương đồng và đều lớn hơn hai giống dâu còn lại. Màu sắc và hình dạng trái của bốn giống dâu da có sự khác biệt rõ rệt dễ dàng nhận thấy bằng mắt thường. Không tìm thấy sự khác biệt về thành phần và số lượng trong cấu trúc hoa nhưng số lượng hoa trên mỗi phát hoa thì khác nhau. Phân tích cấu trúc giải phẫu cũng thấy có sự đa dạng giữa các giống dâu. Kiểu gốc lá, cấu trúc lông đơn bào có ở dưới phiến và cuống lá là điểm khác biệt dùng để nhận diện dâu Hạ Châu.

Từ khóa: Baccaurea, cấu trúc hoa, cấu trúc giải phẫu, đa dạng hình thái, Hạ Châu, hình thái lá

Article Details

Tài liệu tham khảo

Akter, N., Kayesh, E., Hossain, M.M., & Alam, M.S. (2019). Morphological and physicochemical characterization of Burmese grape (Baccaurea ramiflora Lour.). Fundamental and Applied Agriculture, 4(2), 829-838. https://doi.org/10.5455/faa.24065

Ánh, H. T. L. (2014). Giáo trình Hình thái giải phẫu học thực vật. Nhà xuất bản Trường Đại học Cần Thơ.

Bá, N. (2010). Hình thái học thực vật (Tái bản lần 2). Nhà xuất bản Giáo Dục Việt Nam.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2005). Quyết định ban hành danh mục nguồn gen cây trồng quý hiếm cần bảo tồn của Bộ Trưởng bộ Nông nghiệp và Phát triển nông nghiệp (Số: 80/2005/QĐ-BNN). https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Tai-nguyen-Moi-truong/Quyet-dinh-80-2005-QD-BNN-Danh-muc-nguon-gen-cay-trong-quy-hiem-can-bao-ton/8471/noi-dung.aspx

Chi, V. V. (2003). Từ điển thực vật thông dụng (Tập 1). Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.

Em, Q. T. V., & Bảo, N. Q. (2021). Nghiên cứu một số đặc điểm hình thái và giải phẫu của loài cây Cóc đỏ (Lumnitzera littorea (Jack) Voigt) phân bố ở khu vực Nam bộ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, 18(3), 453-462. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.3.2793(2021)

Gogoi, B. (2017). Baccaurea ramiflora Lour.: Biochemical and ethnobotanical value with scope for bio-prospection. Annals of Plant Sciences, 6(7), 1649-1652. 10.21746/aps.2017.07.001

Goyal, A. K., Middha, S. K., & Talambedu, U. (2020). Baccaurea ramiflora Lour.: a comprehensive review from traditional usage to pharmacological evidence. Advances in Traditional Medicine, 22, 231-249.https://doi.org/10.1007/s13596-020-00489-9

Hà, N. T. T., & Mai, N. H. (2018). Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu loài Ba kích (Morinda officinalis HOW.) trồng tại Thái Nguyên. TNU Journal of Science and Technology, 177(01), 147-151.

Hằng, P. T., Thảo, N. N. P., Trân N. N., Đạt, P. T., Đảm, N. P., Khang, Đ. T., Độ, N. Đ., & Phúc, N. T. H. (2022). Khảo sát đặc điểm hình thái, giải phẫu và hoạt tính kháng khuẩn của Cúc Tần (Pluchea indica (L.) Less) và Nam Sài Hổ (Pluchea pteropoda Helms.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(2A), 132-139. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2022.043

Hộ, P. H. (2003). Cây cỏ Việt Nam (quyển II). Nhà xuất bản Trẻ.

Hậu, N. V., & Quốc, L. M. (2009). Đặc tính sự ra hoa và phát triển trái dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.) tại Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 11, 270-277.

Hedford, H. (2018). The lost art of looking at plants. Nature, 553, 396-398. https://doi.org/10.1038/d41586-018-01075-5

Khánh, T. C. (1981). Thực tập Hình thái và giải phẫu thực vật. Nhà xuất bản Đại học và Trung học chuyên nghiệp.

Lim, T. K. (2012). Baccaurea ramiflora. Edible Medicinal and Non-Medicinal Plants, 248–251. 10.1007/978-94-007-4053-2_35

Nghi, N. Q., Cần, T. T. D., Thuyền, N. T. K., & Rảnh, N. V. (2018). Phân tích chuỗi giá trị sản phẩm dâu Hạ Châu ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 54(4), 220-228. 10.22144/ctu.jvn.2018.087

Parnell, J., Rich, T., McVeigh, A., Lim, A., Morris, D., & Wong, Z. (2013). The effect of preservation methods on plant morphology. TAXON, 62(6), 1259–1265. 10.12705/626.3

Peter, K.V., & Wysocka, M. (2007). Underutilized and underexploited horticultural crops. New India Publishing Agency. N. Delhi. India.

Raghavan, M., & Ramjan, Md. (2018). Burmese grape (Baccaurea ramiflora Lour.): A promising fruit crop for future generations. Medicinal Plants Studies, 6(3), 50-52.

Sofiyanti, N., Fitmawati, Isda M. N., Agesti, A. A., Sari, M., & Pranata, S. (2022). Baccaurea Lour. (Phyllanthaceae Martinov-Malpighiales), underutilized plant from Riau, Indonesia, its phytochemical study. BIODIVERSITAS, 23(2), 937-946. 10.13057/biodiv/d230236

Trang, M. (2020). Dâu Hạ Châu mất mùa, mất luôn cả giá. https://etime.danviet.vn/dau-ha-chau-mat-mua-mat-luon-ca-gia-20200715110735838.htm

Vũ, N. V., & Thành, N. V. (2018). Phân lập, tuyển chọn và định danh nấm men trong lên men rượu vang dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora L.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 7B, 22-32. 10.22144/ctu.jvn.2018.137

Xuân, N. H., Nhung, Đ. T., Tiên, Đ. T. K., Linh, T. C., Đúng, P. C., Dung, N. T. M., Anh, L. T. P., Ngân, H. T. T., Diễm, N. T. N., Duy, H. L., Kính, T. N., Nhi, C. P., Xuyến, L. T. K., Xuyên, N. T. B., & Hà, N. C. (2022). Ảnh hưởng của quá trình xử lý nhiệt đến hàm lượng polyphenol, flavonoid, vitamin C, acid gallic và khả năng chống oxy hóa của dịch ép nước dâu Hạ Châu (Baccaurea ramiflora Lour.). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 58(2), 38-47. 10.22144/ctu.jvn.2022.118