Lê Thị Bạch * , Huỳnh Thu Hạnh , Phạm Phạm Thị Kim Phượng , Nguyễn Thị Thúy Tâm , Tăng Huỳnh Chi , Lê Thị Diễm Thùy , Lê Ngọc Quang , Tăng Bảo Phúc , Huỳnh Trần Bảo Trân Phạm Quốc Nhiên

* Tác giả liên hệ (ltbach@ctu.edu.vn)

Abstract

Eclipta prostrata (L.) L. belonging to the Astearaceae family has been long used by various local communities in the world as traditional medicine. Antioxidant activity of different extracts from Eclipta prostrata (L.) L. revealed that ethyl acetate extract has high activity with the half maximal inhibitory concentration (IC50) of 62.02 and 72.41 µg/mL by DPPH and ABTSŸ+ method. Processing of this fraction using repeated column and thin layer chromatographic techniques resulted in the isolation of two compounds including protocatechuic acid (1), and 6′-O-crotonyleclalbasaponin A (2), which have identified by NMR. Among them, 6′-O-crotonyleclalbasaponin A is isolated first time from this species and protocatechuic acid has good antioxidant activity with the IC50 values of 13.24 and 16.23 mg/mL by DPPH and ABTSŸ+ method, respectively. The results demonstrate the beneficial effects of E. prostrata as an antioxidant and bioactive compound for medicinal usage.

Keywords: Eclipta prostrata (L.) L., antioxidant activity, chemical composition

Tóm tắt

Cây cỏ mực (Eclipta prostrata (L.) L.) thuộc họ Cúc (Astearaceae), từ lâu đã được nhiều nơi trên thế giới sử dụng làm thuốc dân gian. Kết quả hoạt tính kháng oxi hóa của các cao chiết khác nhau từ cây Cỏ mực cho thấy cao chiết ethyl acetate có hoạt tính tốt với giá trị IC50 lần lượt là 62,02 và 72,41 µg/mL theo hai phương pháp trung hòa gốc tự do DPPH và ABTSŸ+. Từ phân đoạn này, bằng kỹ thuật sắc ký lớp mỏng và sắc ký cột đã phân lập và xác định được cấu trúc của hai hợp chất hóa học bằng phổ NMR đó là protocatechuic acid (1), và 6′-O-crotonyleclalbasaponin A (2). Trong đó, hợp chất 6′-O-crotonyleclalbasaponin A lần đầu tiên được phân lập từ loài cây này và hợp chất protocatechuic acid (1) đã thể hiện hoạt tính kháng oxi hóa tốt với giá trị IC50 tương ứng là 13,24 và 16,23 mg/mL theo phương pháp DPPH và ABTSŸ+. Các kết quả này đã chứng minh cây Cỏ mực E. prostrata có tiềm năng ứng dụng kháng oxi hóa và có thể ứng dụng trong dược phẩm.

Từ khóa: Eclipta prostrata (L.) L., hoạt tính kháng oxi hóa, thành phần hóa học

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Y Tế. (2017). Dược điển Việt Nam V.

Chang, S. W., Kim, K. H., Lee, I. K., Choi, S. U. Ryu, S. Y., Lee, K. R. (2009). Phytochemical constituents of Bistorta manshuriensis. Natural Product Sciences, 15 (4), 234–240.

Chang, H. C., Huang, G. J., Agrawal, D. C., Kuo, C. L., Wu, C. R., & Tsay, H. S. (2007). Antioxidant activities and polyphenol contents of six folk medicinal ferns used as “Gusuibu.” Botanical Studies, 48(4), 397–406. doi:10.1007/s11627-007-9037-6

Chung, I. M., Rajakumar, G., Lee, J. H., Kim, S. H., & Thiruvengadam, M. (2017). Ethnopharmacological uses, phytochemistry, biological activities, and biotechnological applications of Eclipta prostrata. Applied Microbiology and Biotechnology, 101(13), 5247-5257. doi:10.1007/s00253-017-8363-9

Gani A., Devi, D. (2015). Anti-oxidant activity of methanolic extract of leaves of Eclipta prostrata (L.) L. International Journal of Phytopharmacy, 5(6), 127-129. doi:10.7439/ijpp

Kakkar, S., Bais, S. (2014). A review on protocatechuic acid and its pharmacological potential. ISRN Pharmacol, 1,1-9. doi: 10.1155/2014/952943

Lin, H.-H., Chen, J.-H., Huang, C.-C., Wang, C.-J. (2007). Apoptotic effect of 3,4- dihydroxybenzoic acid on human gastric carcinoma xells involving JNK/p38 MAPK signaling activation. International Journal of Cancer, 120(11), 2306–16. doi: 10.1002/ijc.22571

Marzoug, H. N. B., Romdhane, M., Lebrihi, A., Mathieu, F., Couderc, F., Abderraba, M. & Bouajila, J. (2011). Eucalyptus oleosa essential oils: chemical composition and antimicrobial and antioxidant activities of the oils from different plant parts (stems, leaves, flowers and fruits). Molecules, 16(2), 1695-1709. doi:10.3390/molecules16021695

Nenadis, N., Wang, L.-F., Tsimidou, M. & Zhang, H.-Y. (2004). Estimation of scavenging activity of phenolic compounds using the ABTS+ assay. Journal of agricultural and food chemistry, 52 (15), 4669-4674. doi:10.1021/jf0400056

Sharma, S., & Richa, H. (2017). Phytochemical and anatomical screening of Eclipta prostrata L. An important medicinal herb from Chandigarh. Journal of Medicinal Plants, 5(2), 255-258.

Sharma, O. P. & Bhat, T. K. (2009). DPPH antioxidant assay revisited. Food chemistry, 113(4), 1202-1205. doi:10.1016/j.foodchem.2008

Tan, B.L., Norhaizan., M.E., Liew, W.P., Rahman, H. S. (2018). Antioxidant and oxidative stress: A mutual interplay in age-related diseases. Front Pharmacol, 9, 1-28. doi: 10.3389/fphar.2018.01162

Timalsina, D., Devkota, H. P. (2021). Eclipta prostrata (L.) L. (Asteraceae): Ethnomedicinal uses, chemical constituents, and biological activities. Biomolecules. 11(11), 1738. doi: 10.3390/biom11111738

Xu, D.-P., Li, Y., Meng, X., Zhou, T., Zhou, Y., Zheng, J., Zhang, J.-J., Li, H.-B. (2017). Natural antioxidants in foods and medicinal plants: Extraction, assessment and resources. International Journal of Molecular Sciences, 18(1), 1-32. doi:10.3390/ijms18010096

Yu, S.-J., Yu, J.-H., Yu, Z.-P., Yan, X., Zhang, J.-S., Sun, J., Zhang, H. (2020). Bioactive terpenoid constituents from Eclipta prostrata. Phytochemistry, 170, 112192, doi: 10.1016/j.phytochem.2019.112192