Nguyễn Thị Nghiêm * , Trần Thị Diền Nguyễn Thị Mộng Tuyền

* Tác giả liên hệNguyễn Thị Nghiêm

Abstract

This project was conducted at Phung Hiep district (Hau Giang province) and in the Plant Protection Dept. lab of CTU, from March 2006 to June 2007 to determine the causal agents of root rot disease on ginger and to test ?the model of integrated pest management (IPM)? to control this disease. The IPM model was implemented with three treatments: (1) IPM1 with medium root stock, (2) IPM2 with small root stock, and (3) Conventional farmer?s practices. Results showed that the causal agents can be one or/and many agents, such as the bacteria of Erwinia carotovora, Pseudomonas solanacearum; fungi of Fusarium oxysporum f. sp. zingiberi,  Pythium sp., Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii; and nematode of Meloidogyne spp. The epidemic of root rot disease did not occur on two IPM treatments leading to 35-50% increase in yield compared to Farmer?s treatment.
Keywords: causal agent, integrated pest management (IPM), root rot disease, epidemic

Tóm tắt

Đề tài nghiên cứu này đã được thực hiện tại huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) và tại Phòng thí nghiệm BM. Bảo Vệ Thực Vật của Trường Đại học Cần Thơ, từ tháng 3/2006 đến tháng 6/2007 để xác định tác nhân gây bệnh thối củ gừng và thử nghiệm ?mô hình phòng trừ tổng hợp (IPM)? đối với bệnh này. Mô hình IPM đã được thực hiện với 3 nghiệm thức: (1) IPM 1-với cở củ giống trung bình, (2) IPM 2-với cở củ giống nhỏ, và (3) Nông dân (ND). Kết quả cho thấy tác nhân gây thối củ gừng có thể là một hoặc/và nhiều tác nhân như: các vi khuẩn Erwinia carotovora, Pseudomonas solanacearum; các  nấm Fusarium oxysporum f. sp. zingiberi, Pythium sp., Rhizoctonia solani, Sclerotium rolfsii; và tuyến trùng Meloidogyne spp. Dịch thối củ gừng đã không xảy ra ở 2 nghiệm thức IPM, góp phần tăng 35-50% năng suất khi so với nghiệm thức Nông dân.
Từ khóa: Gừng, tác nhân, biện pháp phòng trừ tổng hợp (IPM), bệnh thối củ, dịch bệnh

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ môn Bảo vệ Thực vật – ĐHCT, 2003. Thực tập Môn học Bệnh Cây Trồng. Bài giảng. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, ĐHCT.

Trần Thị Diền, 2007. Điều tra hiện trạng canh tác gừng và Ứng dụng biện pháp phòng trừ tổng hợp đối với bệnh thối củ gừng tại huyện Phụng Hiệp - Hậu Giang”. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Nông Học. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, ĐHCT.

Nguyễn Thị Mộng Tuyền, 2007. Khảo sát diễn biến của các bệnh thối củ gừng tại huyện Phụng Hiệp (tỉnh Hậu Giang) và khả năng gây hại của nấm Fusarium oxysporum và vi khuẩn Pseudomonas solanacearum trên gừng. Luận văn tốt nghiệp đại học ngành Trồng Trọt. Khoa Nông Nghiệp & SHƯD, Trường ĐHCT.

Phụ lục