Nguyễn Thành Hối * , Phạm Sỹ Tân , Trần Quang Giàu Nguyễn Bảo Vệ

* Tác giả liên hệ (nthhoi@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was carried out to determine effects on rice growths and yields in fresh rice straw incorporations of flooded soils and some soil solution properties. Factorial in Complete Block Design was used with 4 replications; there were 2 factors, 3 soil types in factor one (Humic Tropaquepts Vĩnh Long, Sulfic Humaquepts Tiền Giang and Typic Tropaquepts-salic Trà Vinh) and 4 fresh rice straw weights incorporation in factor two (0.0; 1.25; 2.5 and 5.0 g.pot-1 of 4 kg dry soils). Results showed that the fresh rice straw incorporation of 1.25 to 5.0 g.pot-1 were decreased plant height and tillers in all treatments; Sulfic Humaquepts Tiền Giang and Typic Tropaquepts-salic Trà Vinh had lower plant height and tillers than Humic Tropaquepts Vĩnh Long; the fresh rice straw incorporated soils of 2.5 and 5.0 g.pot-1 had decreased number of panicles per pot and full grains per panicle; the rice yields per pot of 1.25, 2.5 and 5.0 g.pot-1  fresh rice straw incorporation were lower (29.05, 24.17 and 20.27 g.pot-1) than no fresh rice straw incorpotation (34.23 g.pot-1), there were lower rice yields 15%, 29% and 41% respectively. The fresh rice straw incorporation soil solutions had made to increase in toxic substances as over 1,400 mmolc.m-3 total organic acid and over 0.10 ppm H2S concentrations, low increase in pH values, dissolvent NH4+ concentration reduction and decreased rice growths and yields.
Keywords: H2S, pH and NH4+ concentrations in soil solutions

Tóm tắt

Nghiên cứu này xác định ảnh hưởng sự sinh trưởng, năng suất lúa và ghi nhận một số đặc tính dung dịch đất trên đất ngập nước có chôn vùi rơm rạ tươi. Thí nghiệm được bố trí theo thể thức thừa số trong khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 4 lần lặp lại; có 2 nhân tố, nhận tố 1 là 3 loại đất (Humic Tropaquepts Vĩnh Long, Sulfic Humaquepts Tiền Giang và Typic Tropaquepts-salic Trà Vinh) và nhân tố 2 là 4 liều lượng rơm rạ tươi chôn vùi vào đất (0,0; 1,25; 2,5 và 5,0 g/chậu 4 kg đất khô). Kết quả cho thấy chôn vùi rơm rạ tươi vào đất từ 1,25 g đến 5 g/chậu đã làm giảm chiều cao cây và số chồi; lúa trồng trên đất Sulfic Humaquepts Tiền Giang và Typic Tropaquepts-salic Trà Vinh có chiều cao cây và số chồi thấp hơn lúa trồng trên đất Humic Tropaquepts Vĩnh Long; chôn vùi rơm rạ tươi ở 2,5 và 5,0 g/chậu đã làm giảm số bông/chậu, số hạt chắc/bông; năng suất lúa trên chậu có chôn vùi rơm rạ tươi 1,25, 2,5, và 5 g/chậu giảm (29,05; 24,17 và 20,27 g/chậu) thấp hơn 15%, 29% và 41% so với năng suất lúa trên đất không chôn vùi rơm rạ tươi (34,23 g/chậu). Dung dịch đất ngập nước có chôn vùi rơm rạ tươi làm gia tăng hàm lượng acid hữu cơ tổng số trên 1.400 mmolc, H2S trên 0,10 ppm, pH chậm gia tăng và hàm lượng NH4+ hòa tan thấp; dẫn đến giảm sự sinh trưởng và năng suất lúa.  
Từ khóa: Rơm rạ tươi; hàm lượng acid hữu cơ tổng số, H2S, pH và NH4+ trong dung dịch đất

Article Details

Tài liệu tham khảo

Carlson R. M. 1978. Automated separation and conductimetric determination of ammonia and dissolved carbon dioxide. Anal. Chem. 50: 1528-1531.

De Datta S. K. 1981. Principle and practices of rice production. Jone Wiley & Sons.Inc., pp. 89-145.

Dobermann A. and T. Fairhurst . 2000. Rice nutrient disorders and nutrient management. Potash & Phosphate Institute (PPI), Potash & Phosphate Institute of Canada (PPIC) and International Rice Reseach Institute (IRRI), Philippines. Oxford Graphic Printers Pte Ltd, pp. 32-37.

Gao S., Tanji K. K. and S. C. Scadaci . 2003. Incorporating straw may induce sulfide toxicity in paddy rice. In http://danr.ucop.edu/calag, pp. 55-59.

Hossner L. R. and D. P. Phillips. 1972. Extraction of soil solution from flooded soil using a porous plastic filter. Soil Science, Vol. 115 - No.1, pp. 87-88.

International Rice Research Institute (IRRI). 2002. Standard evaluation system for rice (SES), IRRI, Philip., pp. 7,8,30,45.

Kyuma K. 2004. Paddy soil science. Kyoto University Press and Trans Pacific Press, pp. 60-95.

Lenore. S., A. E. Greenberg and A. D. Eaton. 1998. S2- Methylen blue method. In Standard methods for the examination of water and wastewater (20th Edition). American Public Health Association, Washington DC. USA, pp. 165-166.

Hirata H. 1995. Nutrient absorption of the rice plant. In Matsuo T., Kumazawa K., Ishihara K. and Hirata H. (eds.). Science of the rice plant (volume 2, Physiology). Food and Agriculture Policy Research Center, Tokyo, Japan, pp. 264-272.

Nguyễn Bảo Vệ, Ngô Ngọc Hưng, Nguyễn Thành Hối, Phạm Đức Trí và Nguyễn Văn Nhiều Em. 2002. Ảnh hưởng của độ phì nhiêu đất và kỹ thuật canh tác đối với sinh trưởng và năng suất lúa Hè Thu ở Đồng bằng Sông Cửu Long. Tạp chí Khoa Học Đất số 16/2002, tr. 76-83.

Nguyễn Thành Hối và Nguyễn Bảo Vệ. 2007a. Ảnh hưởng của đất có vùi rơm rạ đến chiều dài rễ và chồi của lúa lúc nảy mầm. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn số 3 và 4/2007, tr. 66-68.

Nguyễn Thành Hối và Nguyễn Bảo Vệ. 2007b. Ảnh hưởng của chôn vùi rơm rạ đến mật số vi sinh vật và một số đặc tính đất lúa ngập nước. Tạp chí Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn số 8/2007, tr. 72-74 & 77.

Ponnamperuma F. N. 1985. Chemical kinetics of wetland rice soils relative to soil fertility. In Proceeding of Wetland soils:characterization.classification. and utilization. IRRI. Los Banõs.Laguna. Philip., pp. 71-87.

Tran Quang Tuyen and Pham Sy Tan. 2001. Effects of straw management, tillage practices on soil fertility and grain yield of rice. Omonrice 9 Journal, Cuu Long Rice Research Institute,Can Tho-Vietnam, pp.74-78.

Velthorst E. J. 1996. B08: Sum of organic acids (S.O.A). In Buurman P., B. Van Lagen and E. J. Velthorst (eds.), Manual for soil and water analysis, Backhuys Publishers Leiden, the Netherlands, pp. 147-148.

Yoshida S. 1981. Fundamentals of rice crop science. IRRI. Los Banõs, Laguna, Philip, pp. 105-164.