Nguyễn Ánh Minh * , Trịnh Thị Xuân , Nguyễn Hải Minh , Lê Hoàng Kiệt , Lư Phạm Thiện Duy Nguyễn Thanh Bình

* Tác giả liên hệ (naminh@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was designed to explore gender differences in the management of fruit flies in the Mekong Delta (MD). The Participatory Rural Appraisal (PRA) method was employed, selecting focus group discussions (FGD) and key informant interviews (KIP) to collect data in Dong Thap and Tra Vinh provinces. The data were then coded and processed according to relevant thematic clusters. The results indicate that men dominate in high-technical tasks such as the use of pesticides, while women are relegated to less technical tasks. Additionally, women in the study area face significant barriers to accessing and controlling resources, including training and financial opportunities. This division is due to gender stereotypes imposed on women, particularly Khmer women. Therefore, it is essential to implement policies that empower women and enhance their status in both cultivation and the management of fruit flies on mango trees in the MD.

Keywords: Gender, mango, managing fruit fly, the Mekong Delta

Tóm tắt

Nghiên cứu được thiết kế nhằm khám phá sự khác biệt về vai trò giới trong quản lý ruồi đục trái ở đồng bằng sông Cửu Long. Nghiên cứu sử dụng phương pháp PRA, trong đó lựa chọn công cụ thảo luận nhóm (FGD) và phỏng vấn người có am hiểu (KIP) để thu thập số liệu tại Đồng Tháp và Trà Vinh. Sau đó, tiến hành mã hóa và xử lý theo các cụm chủ đề có liên quan. Kết quả cho thấy nam giới chiếm ưu thế trong các công việc đòi hỏi kỹ thuật cao như sử dụng thuốc trừ sâu, trong khi phụ nữ sẽ đảm nhận các công việc ít kỹ thuật hơn. Đồng thời, phụ nữ trong khu vực nghiên cứu gặp nhiều hạn chế trong việc tiếp cận và kiểm soát các nguồn lực bao gồm khả năng tiếp cận với đào tạo và tài chính. Sự phân chia này tồn tại do những khuôn mẫu giới được áp đặt cho phụ nữ, đặc biệt là phụ nữ Khmer. Vì thế, rất cần có các chính sách được thực thi nhằm trao quyền cho phụ nữ, giúp họ nâng cao vị thế trong canh tác cũng như quản lý ruồi đục trái trên cây xoài tại đồng bằng sông Cửu Long.

Từ khóa: Giới, xoài, quản lý ruồi đục trái, vùng Đồng bằng sông Cửu Long

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn - MARD. (2021). Manual for mango cultivation techniques to adapt to climate change. Agricultural Publisher, Ha Noi.

Cần, N. D., & Vromant, N. (2009). PRA – Đánh giá nông thôn với sự tham gia của người dân. Nhà xuất bản Nông nghiệp

Cổng thông tin điện tử Công an Trà Vinh. (2024). Trà Vinh: Đồng bào dân tộc Khmer vui mừng, phấn khởi trong căn nhà mới. https://congan.travinh.gov.vn/catv/ch5/384-Tra-Vinh-Dong-bao-dan-toc-Khmer-vui-mung-phan-khoi-trong-can-nha-moi.mhtml#:~:text=Cầu%20Kè%20là%20một%20trong,2%25%20dân%20số%20toàn%20huyện.

Cục thống kê tỉnh Đồng Tháp. (2021). Niên giám thống kê tỉnh Đồng Tháp năm 2021. Nhà xuất bản Thống kê.

Cục thống kê tỉnh Trà Vinh. (2021). Niên giám thống kê tỉnh Trà Vinh năm 2021. Nhà xuất bản Thống kê.

Delgado, C. L., & Siamwalla, A. (2018). Rural economy and farm income diversification in developing countries. In Food Security, Diversification and Resource Management: Refocusing the Role of Agriculture? (pp. 126-143). Routledge.

Fischer, E., Qaim, M., (2012). Gender, agricultural commercialization, and collective action in Kenya. GlobalFood Discussion Papers, 8(4), 441–453. Doi:10.2-2004/ag.econ.121229

Fort, L., Martinez, B., Mukhopadhyay, M. (2001). Integrating a gender dimension into monitoring and evaluation of rural development projects. World Bank Wash. DC.

Fuglie, K., Nin-Pratt, A. (2012). Agricultural productivity: A changing global harvest. Global food policy report. Publisher(s): International Food Policy Research Institute (IFPRI). https://www.ifpri.org/publication/agricultural-productivity-changing-global-harvest.

GEMMES. (2021). Climate change in Viet Nam, impacts and adaptation. Report of GEMMES Viet Nam research project. https://www.afd.fr/en/ressources/climate-change-viet-nam-impacts-and-adaptation

Gichungi, H., Muriithi, B., Irungu, P., Diiro, G., & Busienei, J. (2021). Effect of technological innovation on gender roles: The case of fruit fly IPM adoption on women’s decision-making in mango production and marketing in Kenya. The European Journal of Development Research, 33, 407-426. DOI: 10.1057/s41287-020-00282-z

Hau, T. V., Linh, N. C., & Trang, L. T. T. (2015). Effectiveness of insecticides on fruitflies attacking Hoa Loc mango in Hoa Hung commune, Cai Be District, Tien Giang Province. CTU Journal of Innovation and Sustainable Development, (38), 113-119. https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/ar-ticle/view/1517

Kibira, M. N. (2015). Economic Evaluation of Integrated Pest Management Technology for Control of Mango Fruit Flies in Embu County, Kenya. MST-Department of Agricultural Sciences and Technology. http://ir-library.ku.ac.ke/handle/1-23456789/11970.

Kostermans, A. J. G. H., & Bompard, J. M. (1993). The Mangoes: Their Botany, Nomenclature, Horticulture and Utilization. Academic Press, Waltham.

Lam, P. V. (2009). Measures to prevent agricultural pests. Agricultural Publisher, Ha Noi, 2009.

Muriithi, B. W., Affognon, H. D., Diiro, G. M., Kingori, S. W., Tanga, C. M., Nderitu, P. W., Mohamed, S. A., & Ekesi, S. (2016). Impact assessment of Integrated Pest Management (IPM) strategy for suppression of mango-infesting fruit flies in Kenya. Crop Prot, 81, 20–29.

Njuki, J., Kaaria, S., Chamunorwa, A., & Chiuri, W., (2011). Linking Smallholder Farmers to Markets, Gender and Intra-Household Dynamics: Does the Choice of Commodity Matter? Eur. J. Dev. Res, 23, 426–443. https://doi.org/10.1057-/ejdr.2011.8

Peterman, A., Behrman, J. A., Quisumbing, A. R. (2010). A review of empirical evidence on gender differences in nonland agricultural inputs, technology, and services in developing countries. Gender in Agriculture. IFPRI discussion paper, pp. 145–186. https://www.ifpri.org/publication/review-empirical-evidence-gender-differences-nonland-agricultural-inputs-technology-and

Shiundu, K. M., & Oniang’o, R. K. (2007). Marketing African leafy vegetables: Challenges and opportunities in the Kenyan context. African Journal of Food, Agriculture, Nutrition and Development, 7(4), 1-17. 10.18697/ajfand.15.IPGRI2-8

Tú, V. H., & Trang, N. T. (2013). Thực trạng bình đẳng giới của cộng đồng dân tộc Khmer khu vực nông thôn Đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ, 26, 1-8.

UN Women. (2021). The State of Gender Equality and Climate Change in Viet Nam. Publishing: United Nations Entity for Gender Equality and the Empowerment of Women (UN Women) United Nations Environment Programme (UNEP). https://asiapacific.unwomen.org/en/digital-library/publications/2021/04/the-state-of--gender-equality-and-climate-change-in-viet-nam

UNDP. (2022). Báo cáo tổng quan: Lồng ghép giới vào kế hoạch quốc gia thích ứng với biến đổi khí hậu (NAP). Dự án hỗ trợ xây dựng và thực hiện kế hoạch quốc gia về thích ứng với biến đổi khí hậu của Việt Nam. https://www.undp.org/sites/g/files/zskgke326/files/2023-04/Background%20Report%20Gender%20Mainstreaming%20of%20the%20NAP_VN_small.pdf.

UNRWA. (2011). UNRWA gender analysis manual. The United Nations Relief and Works Agency for Palestine Refugees in the Near East. https://unrwa.es/EBDHmadrid2015/pdf/Gender_Analysis_UNRWA.pdf

USAID. (2016). Harvard Analytical Framework. Published By: INGENAES https://www.advancingnutrition.org/resources/harvard-analytical-framework

Uỷ ban quốc gia vì sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. (2004). Hướng tới bình đẳng giới ở Việt Nam thông qua chu trình chính sách quốc gia có trách nhiệm giới. Hướng dẫn lồng ghép giới trong hoạch định và thực thi chính sách. Dự án VIE 01-015-01 “Giới trong chính sách công”, Hà Nội.

Vayssieres, J.-F., Korie, S., & Ayegnon, D. (2009). Correlation of fruit fly (Diptera Tephritidae) infestation of major mango cultivars in Borgou (Benin) with abiotic and biotic factors and assessment of damage. Crop Protection, 28(6), 477-488. https://doi.org/10.1016/j.cropro.2009.01.010

Weinberger, K., & Lumpkin, T.A. (2007). Diversification into Horticulture and Poverty Reduction: A Research Agenda. World Development, 35, 1464-1480. http://dx.doi.org/10.1016/j.worlddev.2007.05.002

World Bank. (2008). World Development Report 2008: Agriculture for Development. Washington, DC: World Bank.

World Bank. (2009). Gender in Agriculture Sourcebook. Washington, DC: World Bank.