Phan Thị Thanh Quế * , Nguyễn Hoàng Lan , Phạm Minh Hiệp Huỳnh Thị Kiều

* Tác giả liên hệ (pttque@ctu.edu.vn)

Abstract

A study on the influence of organic acids and washing conditions (time: 1 to 5 minutes; ratio of shrimp to acid solution: 1/1; 1/1.5; 1/2 and 1/2.5) on the quality attributes of black tiger shrimp (Penaeus monodon) was carried out. During experiments, growth of total plate count and coliforms and changes in pH, texture, color and sensory qualities of black tiger shrimp were determined. The results showed that, treated black tiger shrimp in lactic acid solution of 0.3%, mixture E400 0.07% in 2 minutes, ratio of shrimp to acid solution 1/2 had lower microbial count if compared to control. However shell of shrimp was discoloration when materials were treated with mixture E400. The results showed that lactic acid can be used for washing black tiger shrimp materials in the seafood processing  factories, but chlorine should be limited  use.
Keywords: clorin, black tiger shrimp

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng của loại axít hữu cơ và các điều kiện rửa (thời gian thay đổi từ 1 đến 5 phút, tỉ lệ tôm với dung dịch axít là 1/1; 1/1,5; 1/2 và1/2,5) đến chất lượng của tôm sú được thực hiện. Các chỉ tiêu như sự phát triển của tổng vi khuẩn hiếu khí, Coliforms và sự biến đổi pH, cấu trúc, màu sắc và giá trị cảm quan của sản phẩm được theo dõi trong suốt quá trình thí nghiệm. Kết quả thí nghiệm cho thấy nguyên liệu tôm sú được xử lý trong dung dịch axít lactic 0,3% và hỗn hợp E400 với nồng độ 0,07% trong thời gian 2 phút với tỉ lệ tôm  và dung dịch nước rửa là 1/2 có mật số vi sinh vật thấp hơn so với mẫu đối chứng. Tuy nhiên, khi xử lý nguyên liệu tôm sú với hỗn hợp E400 làm cho vỏ tôm bị bạc màu, ảnh hưởng đến giá trị cảm quan của sản phẩm. Các kết quả cho thấy có thể sử dụng axít lactic để rửa nguyên liệu tôm sú, hạn chế việc sử dụng clorine trong các nhà máy chế biến thủy sản.
Từ khóa: Axít hữu cơ, clorin, tôm sú

Article Details

Tài liệu tham khảo

Adams, M.R., Hartley, A.D. & Cox, L.J. (1989). Factors affecting the efficacy of washing procedures used in the production of prepared salads. Food Microbiology, 6, 6-77

Gillian, A.F. & Davis, O. 2002. Effects of vegetable type and antimicrobial dipping on survival and growth of Listeria innocua and E.coli. International Journal of Food Science and Technology, 37, 711-718.

Karapirar, M. & Gonul, S.A. (1992). Effects of sodium bicarbonate, vinegar, acetic and citric aciss on growth and survival of Yersinia enterocolitica. International Journal of Food Microbiology, 16, 343-347

Jamilah Bakar and Jacintha, C.H.J. (2006). Quality attributes of lactic acid treated Tilapia fillets. Poster presentation at EFFOST/IFT workshop, September 11-13, 2006, Cork, Ireland.

Shapiro, J.E. & Holder, I.A. (1960). Effects of antibiotic and chemical dips on the microflora of packaged salad mix. Applied Microbiology, 8, 341-345

Zhang, S. & Farber, J.M. (1996). The effects of various disinfectants againts Listeria monocytogenes on fresh cut vegetables. Food Microbiology, 13, 311-321