Bùi Xuân Mến *

* Tác giả liên hệ (bxmen@ctu.edu.vn)

Abstract

A series of experiments were conducted on smallholdings and on the experimental duck farm ofCanthoUniversityin theMekongDelta to evaluate performances and effects of the integrated ducks-rice and duck-rice-fish systems. These integrated systems reduced nitrogen fertilizer application, increased rice yields and increased total net economic benefits of the integrations. Use of duckweed (Lemna minor) in diets of growing ducks showed that the ducks fed duckweed grew as well as those fed the diet supplemented with protein from soya beans. Local breeding ducks fed duckweed as a complete replacement for protein supplement gave laying rate, fertile eggs as those fed the feed supplemented protein from soya bean and fish meal.   Use of water hyacinth (Eichhornia crassipes) to replace 5-25% the dry matter in diets of meat ducks did not influence to live weight gain and decreased feed costs 0.6-6.2%, respectively.
Keywords: rice, fish, integration, insect, weed, yield, duckweed, water hyacinth

Tóm tắt

Một loạt thí nghiệm được thực hiện tại nông hộ và trại thực nghiệm Trường Đại học Cần Thơ để đánh giá ảnh hưởng của phương thức canh tác kết hợp vịt-lúa, vịt-cá-lúa về năng suất và hiệu quả của hệ thống. Hệ thống canh tác kết hợp này đã giảm được lượng phân đạm sử dụng nhưng làm tăng năng suất lúa. Tổng lợi tức từ hệ thống canh tác kết hợp này cũng tăng lên. Sử dụng bèo tấm (Lemna minor) trong khẩu phần vịt thịt chỉ cho thấy, vịt ăn khẩu phần có bèo tấm đã đạt mức tăng trọng ngang với vịt ăn khẩu phần có bổ sung bột đậu nành. Vịt sinh sản địa phương cho ăn bèo tấm thay thế hoàn toàn protein bổ sung có tỷ lệ đẻ, tỷ lệ trứng có phôi ngang với vịt cho ăn khẩu phần có protein bổ sung từ đậu nành và bột cá. Sử dụng bèo lục bình (Eichhornia crassipes) thay thế từ 5-25% vật chất khô trong khẩu phần vịt thịt đã không làm ảnh hưởng đến tăng trọng của vịt và giảm được chi phí thức ăn 0,6 - 6,2%.
Từ khóa: Vịt, lúa, cá, kết hợp, côn trùng, cỏ dại, sản lượng, bèo tấm

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông Nghiệp và PTNT (2008), Phát triển bền vững nghề truyền thống nuôi vịt ở ĐBSCL, Diễn đàn Khuyến nông @ Công nghệ, lần 11, Sóc Trăng 15/8/2008.

Bui Xuan Men (2007), Duck farming system and avian influenza in the Mekong Delta of Viet Nam, Report submitted to FAO.

Bui Xuan Men, R.B.Ogle and J.E.Lindberg (2002), Studies on integrated duck-rice systems in the Mekong Delta of Vietnam, Journal of Sustainable Agriculture, 20(1), pp. 27-40.

Bui Xuan Men, R.B.Ogle and J.E.Lindberg (2001), Use of duckweed as a protein supplement for growing Ducks, Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 14(12), pp. 1741-1746.

Bui Xuan Men, R.B.Ogle, and J.E.Lindberg (2002), Use of duckweed as a protein supplement for breeding ducks, Asian-Australasian Journal of Animal Sciences, 15(6), pp. 866-871.

Bui Xuan Men and R B.Ogle (2003), Productivity and environmental and economic evaluation of integrated duck-rice-fish systems on smallholdings in the Mekong Delta of Vietnam, Proceedings National Workshop-Seminar “Sustainable Livestock Production on Local Feed Resources”, Agricultural Publishing House, Ho Chi Minh City.

Bui Xuan Men and S.Yamasaki (2005), Use of water hyacinth as partial supplements in diets of growing crossbred common ducks, Proceedings of the Workshop on the Technology Development for Livestock Production, Cantho University, Cantho, Vietnam.

Cục Chăn nuôi, Bộ Nông Nghiệp & Phát triển nông thôn (2007), Báo cáo sơ kết thực hiện quyết định 17/2007/QĐ-BNN về điều kiện ấp trứng và chăn nuôi thuỷ cầm tại các tỉnh thành Nam bộ, Tháng 6 năm 2007, Tp Hồ Chí Minh.

FAO (2008), http://faostat.fao.org/site/569/DesktopDefault.aspx?PageID=569#ancor.

Bảng 1: Hiệu quả của sự kết hợp vịt-lúa trên các loại sâu rầy chủ yếu, con/m2 (Thí nghiệm 1)

* ĐC(+): Đối chứng dương, áp dụng đủ phân bón (200 kg N/ha), thuốc trừ sâu, trừ cỏ, không có vịt; V+50N: Áp dụng bón 50% N của ĐC(+), không sử dụng thuốc trừ sâu, cỏ và có vịt con kết hợp; VIT: Chỉ có vịt con kết hợp trong ruộng lúa; ĐC(-): Đối chứng âm, không có vịt con, không phân bón và thuốc trừ sâu, cỏ.

** Những chữ ký hiệu biểu thị giá trị khác nhau trong cùng cột thì khác nhau có ý nghĩa (P<0.05). *** Thời điểm vịt ra khỏi lúa.

Bảng 2: Hiệu quả của sự kết hợp vịt-lúa trên các loại sâu rầy chủ yếu, con/m2 (Thí nghiệm 2)

* ĐC: Đối chứng, áp dụng đủ phân bón (200 kg N/ha), thuốc trừ sâu, trừ cỏ, không có vịt. V+50N: Áp dụng bón 50% N của ĐC, không sử dụng thuốc trừ sâu, cỏ và có vịt con kết hợp. VIT: Chỉ có vịt con kết hợp trong ruộng lúa.

** Những chữ ký hiệu biểu thị giá trị khác nhau trong cùng cột thì khác nhau có ý nghĩa (P<0.05).

*** Thời điểm đưa vịt ra khỏi ruộng lúa.

Bảng 3: Hiệu quả của sự kết hợp vịt-lúa trên mật độ cỏ dại chủ yếu, cây/m2 (Thí nghiệm 1)

* Ký hiệu nghiệm thức như trong bảng 1.

** Những chữ ký hiệu biểu thị giá trị khác nhau trong cùng cột thì khác nhau có ý nghĩa (P<0.05).

*** Thời điểm đưa vịt ra khỏi ruộng lúa.

Bảng 4: Chỉ tiêu năng suất của vịt thịt ăn khẩu phần có bèo tấm thay thế bột đậu nành

* BT0: Khẩu phần có protein đậu nành, không bèo tấm; BT30, BT45, BT60, BT100: Bèo tấm thay thế protein bổ sung từ đậu nành, tương ứng ở các mức 30, 45, 60 và 100% trong khẩu phần.

** Những chữ ký hiệu biểu thị giá trị khác nhau trong cùng cột thì khác nhau có ý nghĩa (P<0.05).

Bảng 5: Năng suất sinh sản của vịt địa phương cho ăn khẩu phần có bèo tấm thay thế thức ăn bổ sung protein

* BT0: Khẩu phần có protein từ bột cá và đậu nành, không bèo tấm; BT25, BT50, BT75 và BT100: Bèo tấm thay thế protein bổ sung từ đậu nành và bột cá, tương ứng ở các mức 25, 50, 75 và 100% trong khẩu phần.