Nguyễn Thị Kim Đông *

* Tác giả liên hệ (ntkdong@ctu.edu.vn)

Abstract

A complete randomized design experiment was conducted to evaluate effects of different dietary crude protein levels on growth rate and nutrient digestibility of crossbred rabbits. The five treatments were dietary protein (CP) contents of 14, 15, 16, 17 and 18% CP,  with three replicates and 4 rabbits per experimental unit. The results show that the intakes of DM,OM, CP and EE significantly increased (P<0,01) with increasing CP content in the diets, while the CF, NDF and ADF intakes significantly decreased (P<0,05). Daily gain, carcass and lean meat weights also significantly increased when increasing the dietary CP content (P<0,05). The digestibility values of DM,OM, CP, CF, NDF, ADF (P<0,05) and N retention were significantly improved with increasing dietary CP level (P<0,01).  In conclusion the diets contained from 16 to 18% CP had the highest weight gains and carcass traits. However a level of 15% CP gave the best economic returns for growing crossbred rabbits.
Keywords: growth rate, digestibility, nitrogen retention, rau lang, para grass

Tóm tắt

Một thí nghiệm có bố trí hoàn toàn ngẫu nhiên được thực hiện để đánh giá ảnh hưởng của các mức độ protein thô trên tăng trưởng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai. Năm nghiệm thức là các mức độ protein thô của khẩu phần gồm 14 15,16,17 và 18% CP, với ba lần lặp lại và 4 thỏ trên mỗi đơn vị thí nghiệm.  Kết quả cho thấy  lượng DM, OM, CP và EE tiêu thụ hàng ngày tăng có ý nghĩa thống kê (P<0,01) với sự tăng hàm lượng CP khẩu phần, trong khi lượng CF, NDF và ADF tiêu thụ giảm (P<0,05). Tăng trọng, trọng lượng quầy thịt và thịt nạc cũng tăng có ý nghĩa thống kê (P<0,05) tương ứng với sự tăng hàm lượng CP trong khẩu phần. Tỷ lệ tiêu hóa DM, OM, CP, CF, NDF, ADF (P<0,05) và N tích lũy được cãi thiện một cách có ý nghĩa thống kê khi tăng CP trong khẩu phần (P<0,01). Thí nghiệm được kết luận rằng khẩu phần chứa từ 16 đến 18% CP có tăng trọng và các chỉ tiêu quầy thịt cao nhất. Tuy nhiên ở khẩu phần có 15%CP cho hiệu quả kinh tế nhất.
Từ khóa: thỏ lai, tăng trưởng, tỉ lệ tiêu hoá, nitơ tích lũy, rau lang, cỏ lông tây

Article Details

Tài liệu tham khảo

AOAC (1990), Official methods of analysis (15th edition), Washington, DC. Volume 1,pp. 69-90.

Akinfala E. O., O. Matanmi and A. O. Aderibigbe (2003), “Preliminary studies on the responese of weaner rabbits to whole cassava plant meal basal diets in the humid tropics”, Live Research for Rural Development 15(4), from http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd15/4/akin154.htm.

Đặng Hùng Cường (2008), Ảnh hưởng của cỏ đậu thay thế cỏ lông tây lên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ lai, Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Doan Thi Gang, Khuc Thi Hue, Dinh Van Binh & Nguyen Thi Mui (2006), “Effect of Guinea grass on feed intake, digestibility and growth performance of rabbits fed a molasses block and either water spinach (Ipomoea aquatica) or sweet potato (Ipomoea batatus L) vines”, Goat and Rabbit, Research Center, Son Tay, Ha Tay provine, from http://www.mekan.org/proprf/kimd3.htm.

Khuc Thi Hue & T. R. Preston (2006), “Effect of different sources of supplementary fibre on growth of rabbits fed a basal diet of fresh water spinach (Impomoea aqutica)”, Livestock Research for Rural Development, 18(4), 39-43 from http://www.cipav.org.co/lrrd/lrrd8/4/hue83.htm.

Lebas F, P. Coudert, H. de Rochambeau and R. G. Thebault (1997), “Rabbit Husbandry, Health and Production”, FAO Animal Production and Health Series No. 21.

McDonald P. , R. A. Edwards, J. F. D. Greenhagh & C. A. Morgan (2002), Animal Nutrition (6th edition), Longman Scientific and Technical, N. Y., USA.

Minitab 2000: Minitan reference manual release 13.21. Minitab Inc.

Nguyen Thi Kim Dong, Nguyen Van Thu (2005), “Effect of different proportions of para grass (Branchiaria mutica) and sweet patato vines on feed utilization, growth rate and carcass quality of crossred rabbit in the Mekong Delta, Viet Nam”.

Nguyen Thi Kim Dong, Nguyen Van Thu, Brian Ogle & Preston T.R (2006), “Effect of supplementatio n level of water spinach (Ipomoea aquatica) leaves indiets based on para grass (Branchiaria mutica) on intake, nutrient utilization, growth rate and economic returns of crossed rabbit in the Mekong Delta of Viet Nam”, Workshop-seminar, Meka-CelAgrid, from http://www.mekan.org/proprf/kimd2.htm.

Nguyễn Thị Vĩnh Châu (2008), Nghiên cứu việc sử dụng cúc dại trong khẩu phần làm nguồn thức ăn cho thỏ ở giai đoạn tăng trưởng và sinh sản, Luận văn cao học ngành Chăn Nuôi, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Thị Xuân Linh (2008), Ảnh hưởng của rau muống (Ipomoea aquatica) trong khẩu phần cơ bản cỏ lông tây (Brachiaria mutica) trên năng suất thịt và sinh sản của thỏ lai tại Đồng Bằng Sông Cửu Long, Luận văn cao học ngành Chăn Nuôi, Trường Đại học Cần Thơ.

Nguyễn Trường Giang (2008), Ảnh hưởng các mức độ xơ trung tính trên khả năng sử dụng thức ăn, tăng trọng và tỉ lệ tiêu hóa dưỡng chất của thỏ thịt lai, Luận văn tốt nghiệp kĩ sư Chăn nuôi Thú y, Khoa Nông Nghiệp & Sinh Học Ứng Dụng, Trường Đại học Cần Thơ.

Phimmasan H., S. Kongvongxay, Chhay Ty & T.R. Preston (2004), “Water spinach (Ipomoea aquatica) and Stylo 184 (Stylosanrhes guianensis) as basal diets for growing rabbits”, Live. Re. Rural Develop. 16.

Ramchurn R., Z. B. Dullull, A. Ruggoo & J. Roggoo (2000), “Effects of feeding star grass (Cynodon plectostachyus) on growth and digestibility of nutrients in the domestic rabbits”, University of Mauritius, Reduit, Mauritius, http://www.cipav.org.co/lrrd.lrrd12/2/ram122.htm.

Samkol P., T.R. Preston & J.Ly (2006), “Effect of increasing offer level of water spinach (Ipomoea aquataca) on intake, growth and digestibility coefficients of rabbits”, Livestock Research for Rural Development, 18, (2). UTA, cambodia. UTA, Colombia.

Van Soest P. J., J. B. Robertson & B. A. Lewis (1991), Symposium: Carbohydrate methodology, metabolism and nutritional implications in dairy cattle: methods for dietary fiber, and nonstarch polysaccharides in relation to animal nutrition, J. Dairy Sci. 74: 3585-3597.