Lê Thị Diệu Hà *

* Tác giả liên hệ (ltdha@ctu.edu.vn)

Abstract

The birth of legend of place names bears a practical meaning as a demand of reality domination showing most concentratedly in the early stages of the historical progress of a new territory. In this article, we mention to a representative group of place names legend describing the formation of place names in association with historical figures who pioneered in land reclaimation and village foundation in the Southern historical progress. On the genre approach and data collection which are Southern folklore collecting works, the article analyses structural features and contents, story meaning of the group, to outline a specific part of Southern place names legend about reclaimation.
Keywords: Legend, place names, reclaimation, historical figures, South Vietnam

Tóm tắt

Sự ra đời của truyền thuyết địa danh mang ý nghĩa thực tiễn như một nhu cầu chiếm lĩnh thực tại, thể hiện tập trung nhất trong những giai đoạn đầu của tiến trình lịch sử hình thành một vùng đất mới. Trong bài viết, chúng tôi đề cập đến một nhóm truyền thuyết địa danh tiêu biểu, kể về sự hình thành địa danh gắn với các nhân vật lịch sử là những người đi tiên phong trong công cuộc khai hoang, lập ấp của tiến trình lịch sử Nam Bộ. Trên cách tiếp cận thể loại, lấy dữ liệu là các công trình sưu tập truyện dân gian Nam Bộ, bài viết đi vào phân tích đặc điểm cấu trúc và nội dung, ý nghĩa nhóm truyện, nhằm phác thảo diện mạo một bộ phận đặc thù của truyền thuyết dân gian Nam Bộ về khẩn hoang.
Từ khóa: Truyền thuyết, địa danh, khẩn hoang, nhân vật lịch sử, Nam Bộ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Châu Đạt Quan, Chân Lạp phong thổ ký, Lê Hương dịch, S., 1973.

Chu Xuân Diên (chủ biên), Văn học dân gian Sóc Trăng, Khoa Ngữ văn và Báo chí Đại học KHXH& NV TP.HCM, NXB TP.HCM, 2002.

Hồ Quốc Hùng, Về nhóm truyền thuyết khẩn hoang ở một vùng đất mới, Tạp chí Văn học số 4, 1998.

Huỳnh Ngọc Trảng, Trương Ngọc Tường, Nghìn năm bia miệng, NXB TP.HCM, 1993.

Huỳnh Ngọc Trảng, Văn học dân gian Sài Gòn – Gia Định, trong Trần Văn Giàu, Trần Bạch Đằng (chủ biên), Địa chí văn hóa thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, NXB TP.HCM, 1998.

Khoa Ngữ Văn, Đại học Cần Thơ, Văn học dân gian Đồng bằng sông Cửu Long, NXB Giáo dục, 1997.

Lê Ngọc Thuý, Phật giáo và văn học Phật giáo trên vùng đất mới Nam Bộ, trong Kỷ yếu Hội thảo Văn học Phật giáo với 1.000 năm Thăng Long Hà Nội, 2010.

Jean Chevalier, Alain Gheerbrant, Từ điển biểu tượng văn hóa thế giới, NXB Đà Nẵng, 1997.

Nguyễn Bích Hà, Bước đầu tìm hiểu nguồn truyện kể địa danh, Tạp chí Văn học, số 2, 1986.

Nguyễn Hữu Hiếu (sưu tầm, biên soạn), Nam Kỳ cố sự (Chuyện kể Nam Bộ), NXB Đồng Tháp, 1997.

Nguyễn Phương Thảo, Văn hóa dân gian Nam Bộ những phác thảo, NXB Giáo dục, Hà Nội, 1997.

Nguyễn Văn Bổn, Văn nghệ dân gian Quảng Nam - Đà Nẵng, NXB Văn hoá thông tin Quảng Nam - Đà Nẵng, 1983.

Nguyễn Văn Xuân, Khi những lưu dân trở lại, Khảo luận, NXB Văn nghệ, 1990.

Nhiều tác giả, Văn hóa và cư dân đồng bằng sông Cửu Long, NXB KHXH, Hà Nội, 1990.

Trịnh Hoài Đức, Gia Định thành thông chí, NXB Tổng hợp Đồng Nai, 1998.

Sơn Nam, Tô Nguyệt Đình, Chuyện xưa tích cũ, NXB Trẻ, 1993.