Ngụ ngôn sinh thái và vấn đề sinh mệnh sinh thái vùng đồng bằng sông Cửu Long trong truyện ngắn của Trần Bảo Định
Abstract
Tran Bao Dinh is a writer about Southern ecology with a large number of works covering Southern animals and the surrounding habitats that create the region's typical landscape. Outstanding among the writer's creative tasks is the plot structure as an ecological language to send optimal messages about the lives of plants and animals on the land after passing through the years. The work is like a mirror looking back at the development and wilderness basis of Southern ecology with diverse knowledge about each species: knowledge about living habits, knowledge about agriculture, etc. The purpose of articles is to portray the ecological environment through memories of literary works. At the same time, the shop's voice speaks from the "green" echo, carrying linguistic messages, aiming to have opening tips for the formation and advice to strongly enhance the sustainable development of the river region in its own unique environment.
Tóm tắt
Trần Bảo Định là một nhà văn viết về sinh thái Nam Bộ với số lượng tác phẩm lớn, bao phủ từ các loài vật phương Nam đến cả những môi trường sống xung quanh làm nên cảnh quan đặc trưng của miền đất. Nổi bật trong các sáng tác của nhà văn chính là cấu trúc truyện như một ngụ ngôn về sinh thái, nhằm gửi gắm thông điệp về sinh mệnh cỏ cây, loài vật trên vùng đất sau khi đi qua năm tháng. Tác phẩm như một tấm gương nhìn lại chặng đường phát triển, phồn sinh của sinh thái Nam Bộ với đa dạng tri thức về từng giống loài: tri thức về tập tính sinh hoạt, tri thức về nuôi trồng nông nghiệp,… Mục đích của bài viết, là khắc họa môi trường sinh thái qua ký ức của tác phẩm văn chương. Đồng thời, thấy được tiếng nói cất lên từ âm vọng “xanh”mang thông điệp ngụ ngôn, nhằm có được những gợi mở cho việc hình thành và góp phần nâng lên mạnh mẽ sự phát triển bền vững của miền sông nước trong môi trường bản sắc của riêng nó.
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Định, T.B. (2016). Đời bọ hung. Nhà xuất bản Văn hóa – Văn nghệ.
Định, T.B. (2017a). Đất phương Nam ngày cũ. Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Định, T.B. (2017b). Ông già Nam bộ nhiều chuyện – Dấu chưn lưu dân. Nhà xuất bản Hội Nhà văn.
Định, T.B. (2018a). Khói un chiều. Nhà xuất bản Đà Nẵng.
Định, T.B. (2018b). Bông trái quê nhà. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Định, T.B. (2019a). Chơi thôi mà!. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Định, T.B. (2019b). Mưa bình nguyên. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Định, T.B. (2022). Lá rụng mùa – Mấy vấn đề về môi trường sinh thái Nam Bộ. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
Kính, N. X. (chủ biên), Dũng, V. P., & Lý, P. T. H. (2003). Tổng tập Văn học dân gian người Việt (tập 10) – Truyện Ngụ ngôn. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.
Lan, P. N. (2016). Tìm về với mẹ thiên nhiên: Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư từ góc nhìn nữ quyền luận sinh thái. http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&id=22020%3A2016-10-25-15-43-50&catid=4188%3Avn--vn-hc&lang=vi&site=142
Nguyên, T. (2010). Góc nhìn cấu trúc về ca dao và truyện ngụ ngôn. Nhà xuất bản Khoa học Xã hội.