Trần Văn Hâu * Lê Văn Chấn

* Tác giả liên hệ (tvhau@ctu.edu.vn)

Abstract

This study was carried out on ?Xuong Com vang? longan 4-5 year old trees grafted on ?Da Bo? longan rootstocks at Chau Thanh district, Dong Thap province from 8/2007-6/2008. The experiments were the factorial experiments with two factors which were arranged in randomized completely block design, 5 replications, each replication equal to one tree. The first factors was dosages of potassium chlorate i.e. 0, 8, 16 and 24 g per meter of canopy diameter applying by collar drenching; the second one was application with and without 3-5 mm main branch cincturing. The results showed that the treatment of potassium chlorate at 24 g/m canopy diameter obtained the highest ratio of flowering (72.4%). Cincturing of main branch in 3-5 mm  increased ratio of flowering about 36%. Treatment of potassium chlorate at 24 g/m canopy diameter combination with cincturing induced early-season flowering 30 days earlier than that of control treatment. Treating KClO3 caused decreasing level of total nitrogen in leaf but increased the rate of C/N on flowering period. The ratio of flowering correlated negatively with total nitrogen in leaf (r=-0,83**) but positively correlated with ratio of C/N (r=0.82).
Keywords: off-season, Xuong Com Vang, potassium chlorate

Tóm tắt

Thí nghiệm được thực hiện trên cây nhãn Xuồng Cơm Vàng 4-5 năm tuổi ghép trên gốc nhãn tiêu Da Bò tại huyện Châu Thành, tỉnh Đồng Tháp từ tháng 8/2007-6/2008. Thí nghiệm thừa số hai nhân tố được bố trí theo thể thức khối hoàn toàn ngẫu nhiên, với 8 nghiệm thức 5 lần lặp lại, mỗi lần lặp lại tương ứng một cây. Nhân tố thứ nhất là nồng độ xử lý chlorate kali bao gồm 0, 8, 16 và 24 g/m đường kính tán và nhân tố thứ hai là có hoặc không có khoanh cành. Chlorate kali được áp dụng bằng cách tưới vào đất, xung quanh tán cây. Khoanh cành được khoanh một ngày sau khi xử lý chlorate kali với bề rộng vết khoanh từ 3-5 mm. Kết quả cho thấy, xử lý KClO3 với liều lượng 24 g/m đường kính tán có tỉ lệ ra hoa cao nhất (72,4%). Biện pháp khoanh cành có tác dụng làm tăng tỉ lệ ra khoảng 36%. Xử lý Chlorate kali với liều lượng 24 g/m đường kính tán kết hợp với khoanh cành kích thích nhãn Xuồng Cơm Vàng ra hoa sớm hơn đồi chứng 30 ngày. Xử lý KClO3 làm giảm hàm lượng đạm tổng số nhưng tăng tỷ số C/N trong lá ở giai đoạn ra hoa. Tỉ lệ ra hoa có tương quan nghịch với hàm lượng đạm tổng số trong lá (r = -0,83**) nhưng tương quan thuận với tỉ số C/N (r =0,82**).
Từ khóa: Chlorate kali, khoanh cành, mùa nghịch, Xuong Cơm Vàng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn-Cục Trồng Trọt. 2008. Báo cáo hiện trạng và giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả các tỉnh phía Nam trong thời gian tới, Hội nghị đánh giá hiện trạng và bàn giải pháp phát triển sản xuất, tiêu thụ cây ăn quả các tỉnh phía Nam, trang 138-157.

Bùi Thị Mỹ Hồng, Nguyễn Minh Châu và Bùi Trang Việt. 2007. Ảnh hưởng của một số chất điều hòa sinh trưởng thực vật đến sự rụng trái nhãn Xuồng Cơm Vàng. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2005-2006, Viện nghiên cứu CĂQMN, tr. 145-151.

Bùi Thị Mỹ Hồng và Nguyễn Vũ Sơn. 2008. Nghiên cứu các biện pháp làm tăng khả năng đậu quả trên nhãn Xuồng Cơm Vàng. Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ rau quả 2006-2007, Viện nghiên cứu CĂQMN, tr. 51-56.

Diczbalis Y. and J. Drinnan. 2007. Floral manipulation and canopy management in longan and rambutan. A report for Rural Industries Research and Development Corporation. 98 p.

Dubois, N. Gillis K.A., Hamilton, J.K, Anrebers P., and Smith F. 1956. Colormetric method for determination of sugar and related substance. Analytical Chemistry V. 28, No 3.

Lê Văn Bé, Bùi Thanh Liêm, Hồ Văn Thiệt và Nguyễn Thanh Vũ. 2003. Những ảnh hưởng của việc xử lý potassium chlorate đến sự thay đổi N, P, K trong đất và tỷ số C/N trong lá cây nhãn. Tạp chí khoa học Đại Học Cần Thơ chuyên ngành khoa học cây trồng và công nghệ thực phẩm, trang 275-281.

Matsumoto T. K., T. Tsumura and F. Zee. 2005. Exploring the mechanism of potassium chlorate-induced flowering in Dimocarpus Longan. Acta Hort. 738, Abstract.

Subhadrabandhu F.S. and C. Yapwattanaphun. 2001. Regulation off-season flowering of longan in Thailand. Acta hort. 558, pp. 193-198.

Trần Văn Hâu, Nguyễn Việt Khởi, Huỳnh Minh Phụng và Phan Võ Như Hồ Anh Thư. 2002. Ảnh hưởng của Chlorate kali lên sự thiệt hại của rễ, sự ra hoa và phẩm chất trái nhãm Tiêu Da Bò. Tạp Chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ năm 2002, Quyển 3, tr. 48-55.

Trần Văn Hâu và Huỳnh Thanh Vũ. 2008. Đặc tính sinh học của sự ra hoa và phát triển trái nhãn Xuồng Cơm Vàng (Dimocarpus longan (Lour.) Steud var. Xuong Com Vang). Tạp Chí Khoa Học Trường Đại học Cần Thơ, số 9/2008, tr. 69-76.

Wangsin N. and T. Pankasemsuk. 1999. Effect of potassium chlorate on flowering, total nitrogen, total nonstructural carbohydrate, C/N ratio, cytokinin like and gibberellin-like subtances in stem apex of longan cv. Daw, Second international symposium on litchee, longan, rambutan and other sapindaceae plants. Acta Hort. 558, p. 25-28.

Wong K. C. 2000. Longan production in Asia, FAO Regional Office for Asia and the Pacific, Bankok, Thailand, December 2000.