Lê Như Thuật Đỗ Thị Phương Thảo *

* Tác giả liên hệ (dtpthao@ctu.edu.vn)

Abstract

This research was conducted through a survey of 110 students majoring in Physics Teacher Education courses 46, 47, and 48 to find out the difficulties they encounter in study and life, the causes, then proposals to improve training quality. Among the difficulties that students encounter, "Learning content is difficult, cannot keep up" and "Teaching methods of lecturers are difficult, cannot keep up" are the two barriers that most students encounter. The main reasons leading to the above difficulties mainly come from the students themselves, due to: "Not being able to adapt to the teaching methods of some lecturers"; "The self-study ability is weak."; and "Lack of self-discipline". However, there are still some reasons from the lecturers and modules. This result will be an important basis for stakeholders to take appropriate measures to improve the quality of training in the major in particular and other majors in general.

Keywords: Causes, life, Physics teacher education, students' difficulties, study,

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện thông qua việc khảo sát 110 sinh viên ngành Sư phạm Vật lý (SPVL) các khóa 46, 47, 48 nhằm tìm hiểu những khó khăn họ gặp trong học tập và cuộc sống, nguyên nhân và những đề xuất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Trong các khó khăn mà sinh viên gặp phải, "Nội dung học tập khó, không thể theo kịp" và "Phương pháp giảng dạy của giảng viên khó, không thể theo kịp" là hai nhóm nội dung mà nhiều sinh viên ngành SPVL gặp phải nhất. Các nguyên nhân dẫn đến những khó khăn trên chủ yếu từ phía bản thân sinh viên, do: "Chưa thích ứng kịp với các phương pháp giảng dạy của một số giảng viên"; "Khả năng tự học của bản thân còn yếu"; và "Thiếu tính kỷ luật với bản thân". Tuy nhiên, vẫn có một số nguyên nhân từ phía giảng viên và học phần. Kết quả này là cơ sở quan trọng để các bên liên quan có những biện pháp phù hợp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo ngành SPVL nói riêng và các ngành học nói chung.

Từ khóa: Cuộc sống, học tập, khó khăn của sinh viên, nguyên nhân, sư phạm Vật lý

Article Details

Tài liệu tham khảo

Baik, C., Naylor, R., & Arkoudis, S. (2015). The First Year Experience in Australian Universities: Findings from Two Decades, 1994-2014. Melbourne Centre for The Study of Higher Education.

Bexley, E., Daroesman, S., Arkoudis, S., & James, R. (2013). University Student Finances in 2012: A Study of the Financial Circumstances of Domestic and International Students in Australia's Universities. Centre for the Study of Higher Education.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Bộ môn Sư phạm Vật lý. (2022). Báo cáo tự đánh giá chương trình đào tạo ngành SPVL trình độ đại học theo tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình đào tạo của Bộ Giáo dục và Đào tạo. https://se.ctu.edu.vn/images/upload/QLCL/Baocao_Ly.pdf

Bộ môn Sư phạm Vật lý. (2019). Chương trình đào tạo ngành SPVL trình độ đại học (Áp dụng cho Khóa 45-47).https://www.ctu.edu.vn/dao-tao/ctdt-dai-hoc.html

Bộ môn Sư phạm Vật lý. (2022). Chương trình đào tạo ngành SPVL trình độ đại học (Ban hành kèm theo Quyết định số 3334/QĐ-ĐHCT ngày 24 tháng 8 năm 2022 của Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ).https://www.ctu.edu.vn/dao-tao/ctdt-dai-hoc.html

Brinkworth, R., McCann, B., & McCann, J. (2013). Student and staff expectations and experiences (Doctoral dissertation, Office for Learning and Teaching).

Điệp, T. T. N., Hiện, V. T., Hiền, H. M., & Thùy, H. P. (2012). Thuận lợi và khó khăn trong học tập của sinh viên năm nhất tại trường Đại học Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, (21a), 78-91.

King, S., Luzeckyj, A., McCann, B., & Graham, C. (2015). Exploring the experience of being first in family at university. National Centre for Student Equity in Higher Education.

Lowe, H., & Cook, A. (2003). Mind the gap: are students prepared for higher education?. Journal of further and higher education, 27(1), 53-76. https://doi.org/10.1080/03098770305629

Minh, L. H. (2022). Khó khăn trong cuộc sống và học tập của sinh viên trường Đại học Giáo Dục - Đại học Quốc gia Hà Nội. Tiểu luận. Đại học Quốc gia Hà Nội.

Trường Đại học Cần Thơ. (2021). Quy định Công tác học vụ dành cho sinh viên trình độ đại học hệ chính quy (Ban hành kèm theo Quyết định số 1813/QĐ-ĐHCT ngày 18 tháng 6 năm 2021 của Hiệu trưởng Trường Đại học Cần Thơ.
https://dsa.ctu.edu.vn/noi-quy-quy-che/quy-che-hoc-vu.html

Tứ, N. T., & Duyên, Đ. T. D. (2013). Những khó khăn trong cuộc sống của sinh viên năm nhất Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, (50), 120.

Wyn, J., Cuervo, H., & Landstedt, E. (2015). The limits of wellbeing. Rethinking youth wellbeing: Critical perspectives, 55-70. https://doi.org/10.1007/978-981-287-188-6_4