Văn Hữu Huệ * Lê Văn Tuấn

* Tác giả liên hệ (huuhuevan@gmail.com)

Abstract

This article presents the research purpose of finding the causes of erosions and proposing solutions to coastal erosions in Hiep Thanh, Duyen Hai town, Tra Vinh province. The research method surveys and evaluates geology, impacts due to ocean waves, transports sediment through Mike 21, Plaxis, Geoslope software and presents research results. The results concluded that the leading cause of erosions is large waves impacting the coast during the northeast wind season, causing mud and sand to be blown away. Coastal currents carry mud and sand away, causing the coast to lower, causing erosions, etc. Thereby, construction solutions and new research direction for the research area  were given to ensure the welfare of people in the research area.

Keywords: Coastal current, northeast wind, coastal erosion, impact due to ocean waves, transportation of sand and mud

Tóm tắt

Mục đích nghiên cứu là tìm ra nguyên nhân sạt lở và đề xuất giải pháp ứng phó sạt lở bờ biển Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Phương pháp nghiên cứu là khảo sát, đánh giá địa chất, tác động do sóng biển, vận chuyển bùn cát thông qua các phần mềm Mike 21, Plaxis, Geoslope và đưa ra kết quả nghiên cứu. Kết quả cho thấy nguyên nhân chủ yếu gây sạt lở là do sóng lớn tác động vào bờ biển vào mùa gió chướng, làm bùn cát bị xới tung, dòng chảy ven bờ mang bùn cát đi làm cho bờ biển bị hạ thấp gây sạt lở… Qua đó, một số giải pháp công trình và hướng nghiên cứu mới cho khu vực nghiên cứu được đưa ra nhằm đảm bảo an sinh cho bà con trong khu vực nghiên cứu.

Từ khóa: Dòng chảy ven bờ, gió chướng, sạt lở bờ biển, tác động do sóng biển, vận chuyển bùn cát

Article Details

Tài liệu tham khảo

Ần, Châu Ngọc. (2004). Cơ học đất. Nhà xuất bản ĐH Quốc gia TPHCM.

Biên, Nguyễn Thế. & ctv. (2013), Chuyên đề khoa học 2: “Xác định nguyên nhân, cơ chế, các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình diễn biến cửa sông và biến động đường bờ biển tỉnh Trà Vinh”, thuộc đề tài “Nghiên cứu đề xuất các giải pháp khoa học và công nghệ dự báo, phòng chống biển lấn đoạn bờ biển tỉnh Trà Vinh và vùng phụ cận”; Viện Kỹ thuật Biển, 2013.Bộ Khoa học và CN. (2014). TCVN 9901-2014: Công trình thủy lợi - Yêu cầu thiết kế đê biển. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2012). TCVN 9346-2012: Kết cấu BT và BTCT-Yêu cầu bảo vệ chống ăn mòn trong môi trường biển. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2010). TCVN 8421-2010: Công trình thủy lợi-Tải trọng và lực tác dụng lên công trình do sóng và tàu. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2012). TCVN 9152-2012: Quy trình thiết kế tường chắn công trình thủy lợi. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2010). TCVN 8481-2010: Công trình đê điều-Yêu cầu về thành phần, khối lượng khảo sát địa hình. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2010). TCVN8422-2010: Công trình thủy lợi-Thiết kế tầng lọc ngược công trình thủy công. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2009). TCVN 8218-2009: Bê tông thủy công - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2013). TCVN 9844-2013: Yêu cầu thiết kế, thi công, nghiệm thu VĐKT trong xây dựng nền đắp đất yếu. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2012). TCVN 4253-2012: Nền các công trình thủy công - Tiêu chuẩn thiết kế. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Khoa học và CN. (2012). TCVN 9139-2012: Công trình thủy lợi - Kết cấu BT, BTCT vùng ven biển - Yêu cầu kỹ thuật. Bộ Khoa học và CN.

Bộ Nông nghiệp và PTNT. (2010). QCVN 04-05-2010/BNNPTNT: Công trình thủy lợi-Các quy định chủ yếu về thiết kế. Bộ Nông nghiệp và PTNT.

Chi, Q. ( 2021). Mực nước biển có thể tăng 37 cm vào năm 2080, Châu Âu trước nguy cơ xói mòn bờ biển nghiêm trọng. https://vtv.vn/the-gioi/muc-nuoc-bien-co-the-tang-37-cm-vao-nam-2080-chau-au-truoc-nguy-co-xoi-mon-bo-bien-nghiem-trong- 0211108052109781. htm.

Giáp, P. V., Đẩu, N. H., & Huệ, N. N. (1998). Công trình bến cảng. Nhà xuất bản Xây dựng. Hà Nội.

Huệ, V. H. (2023). Giải pháp công trình khắc phục sạt lở cồn Thanh Long. Tạp chí Khí tượng Thủy văn, 754, 26 -43. https://doi.org/10.36335/VNJHM.2023(754).26-43

Hân, N. (2018). Sạt lở bờ biển, bờ sông - một nguy cơ đang lớn dần. https:// www. camau. gov. vn/wps/ portal/ trang chitiet.

Kixêlep, P. G., Altsul, A. D., Danhitsenko, N. V., Kaxpaxon A. A., Kriptsenko, G. I., Paskop, N. N., & Xlixki, X. M. (1984). Sổ tay tính toán thủy lực. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội.

Lareal, P., Long, N. T., Chiêu, N. Q., Lục, V. Đ., & Lương, L. B. (2001). Nền đường đắp trên đất yếu trong điều kiện Việt nam. Nhà xuất bản Giao thông Vận tải. Hà Nội.

Tiffany, R., Anderson, Charles, H., Fletcher, Matthew, M., Barbee, L., Frazer, N., & Bradley, M., Romine. (2015). Nghiên cứu mới dự đoán xói mòn bờ biển sẽ tăng gấp đôi vào giữa thế kỷ. https://www. soest.hawaii.edu/soestwp /announce/press-releases/new- research-predicts-a-oubling-of-coastal-erosion-by-mid-century.

Tsugaev, R. R., (1971). Cơ sở tính toán các công trình thuỷ lợi bằng đất. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. Hà Nội.

Tuấn, L.V., & Thảo, N. T. K. (2023). Nghiên cứu chế độ thủy động lực ven biển trà Vinh sau khi xây dựng hệ thống điện gió và các công trình ven biển. Tạp chí Khoa học và CN Thủy lợi, 78, 25-38.

Viện Kỹ thuật Biển (ICOE). (2023). Dự án Phòng chống xâm thực, xói lở bờ biển xã Hiệp Thạnh, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. ICOE.

Whitlow, R. (1999). Cơ học đất (Tập 1, 2). Nhà xuất bản Giáo dục Hà Nội.