Tất Anh Thư * , Nguyễn Văn Hòa Võ Thị Gương

* Tác giả liên hệ (tathu@ctu.edu.vn)

Abstract

The aim of this research was to study the effects of soil bottom ponds in releasing nutrients N,P into water column, which in term may relate to the growth of chaetoceros sp. as water bloom. Soil samples were collected from two different Artemia in categorised into algae bloom (T2) versus non algae bloom (T4). The soil samples were then used to incubate into algae culture bottles in laboratory. Results indicated that chaetoceros sp. grew better (12 million cell/ml) in the pond T2 which was rich in soil organic matters, high concentration of labile organic nitrogen, high amount of N and P mineralized compared to T4 pond (10 million cell/ml), the poor soil in all above parameters compared to walne medium, nutrients provided from soils was not optimum for chaetoceros sp. growth. However, soil rich in organic matter supplied nutrients in longer time and resulted in longer period for algae growing. In practical, farmers supply the same amount of inorganic fertilizer in the pond rich in soil organic matter as the poor soil. This nutrient management way leads to enhance the fast algal development resulted in algae bloom in Artemia ponds.
Keywords: organic matter, N and P dynamics

Tóm tắt

Nghiên cứu ảnh hưởng của đất đáy ao đến sự phóng thích N, P và sự phát triển của tảo Chaetoceros sp. được thực hiện nhằm tìm hiểu vai trò của đất đáy ao trong cung cấp dinh dưỡng N, P liên quan đến sự phát triển của tảo gây trở ngại trong nuôi Artemia. Tảo Chaetoceros sp. được nuôi trong môi trường dinh dưỡng được cung cấp từ hai nền đất đáy ao giàu và nghèo chất hữu cơ. Kết quả thí nghiệm cho thấy đất đáy ao có ảnh hưởng đến sự phát triển của tảo. Tảo Chaetoceros sp. phát triển tốt, đạt 12 triệu tế bào trong ml, trong đất giàu chất hữu cơ, giàu N hữu cơ dễ phân hủy và N khoáng hóa và P hữu dụng cao (ao T2) so với ao nghèo các thành phần trên, chỉ đạt 10 triệu tế bào (ao T4) trong ml. Đất đáy ao giàu chất hữu cơ cung cấp dưỡng chất lâu dài hơn, thời gian tảo phát triển dài hơn so với đất nghèo chất hữu cơ. Trong thực tế sản xuất, khi nông dân bón phân giống nhau, thì ao T2 có môi trường giàu dinh dưỡng làm tảo phát triển mạnh, sinh ra hiện tượng ?hoa tảo?. Vì thế cần xác định hàm lượng chất hữu cơ và dưỡng chất N, P  trong đất đáy ao để quản lý dinh dưỡng ao nuôi Artemia hợp lý hơn.
Từ khóa: Chất hữu cơ, Artemia, N và P

Article Details

Tài liệu tham khảo

ALEXANDER MARTIN. 1961. Introduction to soil microbiology. John Wiley and Sons, Inc. Second edition.

BAERT PETER, T. BOSTEELS, and P. SORGELOOS. 1996. Pond production. part 4.5. page 196 - 212. Manual on the production and use of live food for aquaculture

BOSSUYT, E., and P. SORGELOOS. 1980. Technological aspect of the batch culturing of Artemia in high densities. In: the brine shrimp Artemia vol 3. Ecology culturing, marine aquaculture,, edited by G. Persoone; P. Sorgeloose; O. Roel and E. Jaspers (Universa press, Wetteren, Belgium) 133-152

BOSTAN, V., J. DOMINIK, M. BOSTINA, M. PARDOS. 2000. Forms of particulate phosphorus in suspension and in bottom sediment in the Danube Delta. Lakes and Reservoirs: Research and Management 5, 105–110.

BRADY, N.C. 1984. The nature and properties of soils. Cornell University. Newyork. USA.

BROWN, M.R. 1991. The amino acid and sugar composition of 16 species of microalgae used in mariculture. Aquaculture, 145: 79 - 99.

BULGAKOV, N.G., and A.P. LEVICH. 1999. The nitrogen: phosphorus ratio as factor regulating phytoplankton structure. Abstract.

CASSMAN, K.R., A. DORBERMANN, P.C. STACRUZ, G.C. GINES, M.I. SAMSON, J.P. DESCANDOTA, J.M. ALCATARA, M.A. DIZON, and D.C. OID. 1996. Soil organic matter and the indigenous nitrogen supply of intensive irrigated rice systems in the tropics. Plant and Soil (Journal).

CHAU MINH KHOI. 2006. Management of Chaetoceros calcitrans growth in hypersaline Artemia franciscana ponds by optimizing nitrogen and phosphorus availability. Phd. Thesis Katholieke Universiteit Leuven, Leuven, Belgium

COELHO, J.P., M.R. FLINDT,H.S. JENSEN, A.I. LILLEBO, M.A. PARDAL. 2004. Phosphorus speciation and availability in intertidal sediments of a temperate estuary: relation to eutrophication and annual P-fluxes. Estuarine, Coastal and Shelf Science 61, 583–590.

COUTTEAU PETTER. 1996. Micro alage. 9-53. In: Manual on the production and use of live food for aquaculture, edited by Lavens Patric and Sorgeloos Patric. Universa press, Wetteren, Belgium

CURTIN, D., and G. WEN. 1999. Organic matter fractions contributing to soil nitrogen mineralization potential. Soil Sci. Soc. Am.J. 63: 410-415.

EDWARDS, G.P., A.H. MOLOF, and R.W. SCHNEEMAN. 1965. Determination of orthophosphate in fresh and saline water. J. Amer. Water Work Assoc, 57: 917.

FITZGERALD, G.P., and T.C. NELSON. 1966. Extractive and enzymatic analyses for limiting or sulpus phosphorus in algae. J. phycol. 2: 32-37.

GIANELLO, C., and J. M. BREMMER. 1986. Comparision of chemical methods of assessing potentially available organic nitrogen in soil. Communications in Soil Science and Plant Analysis 17, pp. 215-236.

GOU, Y. 2000. Bunsekt Kaguku, 49, 261-264.

GROOT, J.R., and V.J.G. HOUBA. 1995. A compaision of different indices of nitrogen mineralization. Biol. Fertil. Soils 19.pp. 1-9.

HERNAÏNDEZ, I., J.A. FERNAÏNDEZ, and F. X. NIELL. 1993. Influence of phosphorus status on the seasonal variation of alkaline phosphatase activity in Porphyra umbilicalis (L.) Kutzing. J. Exp. Mar. Biol. Ecol. 173: 181-196.

KARTHIKEYAN, K.G., M.A. TSHABALANA, D. WANG, M.KALBASI. 2004. Solution chemistry effects on orthophosphate adsorption by cationized solid wood residues. Environmental Science & Technology 38, 901–911.

LAU, S.S.S., L.M. CHU. 1999. Contaminant release from sediments in a coastal wetland. Water Research 33 (4), 909–918.

LAVENS, P., W. TACKAERT, and P. SORGELOOS. 1986. The cryptobiotic state of Artemia cyst, its diapause deactivation and hatching:27-63. In: Artemia research and its application. Vol.3. Sorgeloos,.P, Bengson, D.A., Decleir, W. and Jaspers, E. (eds) Universa press, Wetteren, Belgium.

LEBO, M.E., 1991. Particle-bound phosphorus along an urbanized coastal plain estuary. Marine Chemistry 34, 225–246.

MAINSTONE, C.P., W. PARR. 2002. Phosphorus in rivers — ecology and management. The Science of the Total Environment 282–283, 25–47.

MORA. M.L., and J. CANALES. 1995. Humic-clay internation on surface reactivity in Chilear andisols. Communication in soil science and plant analysis (USA). Vol. 26. P237-335.

PARSON, T.R., Y. MAITA, and C.M. LALLI. 1984. A manual of chemical and biology methods for seawater analysis. Pergamon press. Elmsford, N.Y.

PERSOONE, G., and C. CLAUS. 1980. Mass culture of algae: a bottleneck in the nursery culturing of molluses. In: G. Shelef and C.J. Soeder (Eds.). Algae biomass. Elsevier/North-Holland Biomedical press, New York. pp. 265-285

SIMS, J.L., J.P. WELLS, and D.L. TACKETT. 1967. Predicting nitrogen availability to rice: Camparision methods of determining avaible nitrogen to rice from field and reservoir soils. Soil Sci. Soc. Am. Proc. 31, pp. 672-680.

STEVENSON, F.J. 1982. Humus chemistry- Genes is composition reaction. John Wiley and Sons, New York.

TISDALE, S.L., W.L. NELSON, and J.D. BEATON. 1985. Soil fertility and fertilizer. Macmillan publishing company, New York. 4 th edition.

WEICH, R.G., and E. GRANELI. 1989. Extracellular alkaline phosphatase activity in Ulva lactuca L. J. Exp. Mar. Biol. Ecol. 129: 33-44.

ZWOLSMAN, J.J.G., 1994. Seasonal variability and biogeochemistry of phosphorus in the Scheldt Estuary, South-west Netherlands. Estuarine, Coastal and Shelf Science 39, 227–248.