Nguyễn Kim Khánh * , Hồ Bão Ngọc , Nguyễn Thái Dương , Trần Phước Lộc , Hình Văn Diên , Bùi Thị Dương Khuyều , Phạm Ngọc Tú Trương Trọng Ngôn

* Tác giả liên hệ (nkkhanh5sh1@gmail.com)

Abstract

To select new glutinous rice lines suitable to production conditions and quality to meet consumer tastes, seven promising glutinous rice lines (N6, N14, N15, N23, N29, N31, and N32) were conducted field testing, rice quality analysis, and genotype testing for aroma, amylose content, and grain length in Thoai Son district, An Giang province in Autumn-Winter 2020. The results show that there are four glutinous rice lines named N6, N14, N15, and N32 with high yields from 5.47 to 6.88 ton/ha, culm strength (scale 1), leaf blast resistance (scale 1-3), amylose content ranging from 2.0 to 2.1%, very low gelatinization temperature, good head rice recovery (>53%), and all glutinous rice lines carry homozygous genotypes linked to target genes. Therefore, these four glutinous rice lines (N6, N14, N15, and N32) are suitable for testing ecological regions in the coming crop.

Keywords: BADH2, glutinous rice, glutinous rice quality, GS3, WxIn1

Tóm tắt

Để tuyển chọn được những dòng lúa nếp mới phù hợp với điều kiện sản xuất và chất lượng đáp ứng thị hiếu người tiêu dùng, 7 dòng lúa nếp triển vọng (N6, N14, N15, N23, N29, N31 và N32) đã được tiến hành khảo nghiệm đồng ruộng, phân tích chất lượng và kiểm tra kiểu gen thơm, amylose và chiều dài hạt tại huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang trong vụ Thu Đông 2020. Kết quả khảo nghiệm đã chọn được 4 dòng lúa nếp triển vọng là N6, N14, N15 và N32 có năng suất cao (5,47-6,88 tấn/ha), cứng cây (điểm 1), kháng đạo ôn lá (cấp 1-3), hàm lượng amylose từ 2,0 đến 2,1%, nhiệt hoá hồ thấp, tỷ lệ thu hồi gạo nguyên tốt (>53%) và có kiểu gen đồng hợp khi kiểm tra với các gen mục tiêu. Vì vậy, 4 dòng lúa nếp này (N6, N14, N15 và N32) phù hợp để tiến hành khảo nghiệm các vùng sinh thái trong vụ tiếp theo.

Từ khóa: BADH2, chất lượng nếp, GS3, nếp, WxIn1

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bhattacharjee, P., Singhal, R. S., & Kulkarni, P. K. (2002). Basmati rice: a review, Int.J.Food Sci. Technol., 37, 1-12. https://doi.org/10.1046/j.1365-2621.2002.00541.x

Bradbury, L. M. T ., Fitzgerald, T. L., Henry, R. J., Jin, Q. S., & Waters, D. L. E. (2005). The gene for fragrance in rice. Plant Biotechnol, J 3, 363–370.
https://doi.org/10.1111/j.1467-7652.2005.00131.x

Cai, H., Xu, D., Zhou, L., Cheng, J., Zhang, Z., Wu, J., & You, A. (2015). Development of PCR-Based CNP marker of rice Waxy gene with confronting Two-Pair Primer. Russian Journal of Genetics, 51(7), 673-676. https://doi.org/10.1134/S1022795415060034

Đệ, N. N. (2008). Giáo trình cây lúa. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh.

Giao, N. Đ., Huyên, N. T., Tề, N. H., & Vượng, H. C., (1997). Giáo trình cây lương thực – Tập I cây lúa. Nhà xuất bản Nông nghiệp Hà Nội

Hội, P. X. (2019). Công nghệ sinh học và triển vọng ứng dụng trong chọn tạo giống lúa ở Việt Nam. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

IRRI. (2014). SES - Standard Evaluation System for Rice, 5th Edition

Jennings, P. R., Coffman, W. R., & Kauffiman, H. E. (1979). Rice improvement. IRRI, Philippines.

Kauffman, H. E, Reddy A. P. K, Hsien S. P. Y., & Merca, S. D. (1973). An improved technique for evaluating resistance of rice varieties to Xanthomonas oryzae. Plant Disease Reporter, 57, 537-541.

Mai, T. T. X., Tâm, N. T., Liên, N. T., & Ngôn, T. T. (2014). Hiệu quả của chỉ thị phân tử trợ giúp chọn lọc trong chọn tạo giống lúa. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 33, 78-84.

Pháp, V. A. (2013). Đánh giá khả năng chống chịu đổ ngã của một số giống lúa cao sản triển vọng. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (25), 67-74.

Ramkumar, G., Sivaranjani, A. K. P., Pandey, M. K., Sakthivel, K., Shobha Rani, N., Sudarshan, I., Prasad, G. S. V., Neeraja, C. N., Sundaram, R. M., Viraktamath, B. C., & Madhav, M. S. (2010). Development of a PCR-based SNP marker system for effective selection of kernel length and kernel elongation in rice. Mol Breeding, 26, 735-740. https://doi.org/10.1007/s11032-010-9492-3

TCCS 01:2019/KNGQG. (2019). Đánh giá chất lượng cảm quan cơm nếp bằng phương pháp cho điểm. Trung tâm Khảo kiểm nghiệm Giống, Sản phẩm cây trồng quốc gia ban hành. Hà Nội.

TCVN 5715:1993. (1993). Gạo – Phương pháp xác định nhiệt độ hóa hồ qua độ phân hủy kiềm. Bộ Khoa học – Công nghệ và Môi trường ban hành. Hà Nội

TCVN 5716-2:2017. (2017). Gạo – xác định hàm lượng amylose - Phần 2: phương pháp thông dụng. Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Hà Nội.

TCVN 7983:2015. (2015). Gạo – xác định tỉ lệ thu hồi tiềm năng từ thóc và gạo lật. Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Hà Nội.

TCVN 8369:2010. (2010). Gạo trắng – xác định độ bền gel. Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Hà Nội.

TCVN 8373:2010. (2010). Gạo trắng – đánh giá chất lượng cảm quan cơm bằng phương pháp cho điểm. Bộ Khoa học và Công nghệ công bố. Hà Nội.

Tín, H. Q., Tú, T. T. K., Linh, L. T. H., & Tâm, N. T. (2021). Đánh giá các giống lúa nếp mới được chọn tạo ở tỉnh An Giang. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam, 8(129), 11-17.

Uga, Y., Nonoue, Y., Liang, Z. W., Lin, H. X., Yamamoto, S., Yamanouchi, U., & Yano, M. (2007). Accumulation of additive effects generates a strong photoperiod sensitivity in the extremely late-heading rice cultivar Nona Bokra. Theoretical and Applied Genetics. https://doi.org/10.1007/s00122-007-0534-0

Vũ, N. B. H., & Điền, H. N (2005). Chọn tạo giống lúa mới tại cộng đồng. Tạp chí khoa học. Viện nghiên cứu phát triển ĐBSCL. Trường Đại học Cần Thơ.

Yoshida, S. (1972). Physiologycal aspects of grain yield. Ann. Rev. Plant Physiol. 23, 437-464. https://doi.org/10.1146/annurev.pp.23.060172.002253

Zhang, K., Ying, S., Liqin, W., Fude, T., Fuwei, Y., Yan, L., & Yue, Z. (2021). Effects of sticky rice addition on the properties of lime-tile dust mortars. Heritage Science, 9(4), 1. https://doi.org/10.1186/s40494-020-00475-z