Trần Thanh Dư * , Trịnh Thụy Xuân Thảo , Nguyễn Thị Chúc Vi Mơ Ly Ly

* Tác giả liên hệ (dutt@hcmue.edu.vn)

Abstract

The Ministry of Education and Training promulgated the 2018 General Education Curriculum with a fundamental and comprehensive, changing from a content-oriented approach to a competency-based approach. The subject of Ethics is one of those whose roles are crucial in forming and developing students’ qualities and competencies. Social-emotional learning (SEL) is important to support and engagement in the school environment, particular in the Ethics teaching process in particular. The research was conducted to propose a process for designing lesson plans to support teaching Ethics for primary students according to the SEL model, meeting the requirements of developing learners’ qualities and competencies.

Keywords: Ethics, primary education, SEL, social - emotional learning, teaching Ethics

Tóm tắt

Môn Đạo đức ở cấp tiểu học giữ vai trò quan trọng trong việc hình thành, phát triển ý thức và hành vi của người công dân cho học sinh (HS). Mặt khác, học tập cảm xúc - xã hội (Social & Emotional Learning - SEL) là một trong những mô hình quan trọng góp phần hình thành và phát triển phẩm chất, năng lực người học; phù hợp với dạy học môn Đạo đức. Bằng phương pháp nghiên cứu lí luận, bài viết trình bày tổng quan về khái niệm, đặc trưng của mô hình học tập cảm xúc - xã hội trong giáo dục HS tiểu học và việc vận dụng mô hình học tập này trong dạy học môn Đạo đức, đáp ứng mục tiêu phát triển phẩm chất và năng lực của người học theo định hướng của Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

Từ khóa: Dạy học Đạo đức, học sinh tiểu học, học tập cảm xúc - xã hội, SEL, môn Đạo đức

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, T., & Thúy, T. T. (2017). Phát triển năng lực cảm xúc–xã hội cho học sinh lớp 3 thông qua dạy học môn Tiếng Việt. Tạp chí Khoa học và Giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Huế, 1859-1612.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông: Chương trình tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT). Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Giáo dục Công dân (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT). Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Quy định đánh giá học sinh tiểu học (Ban hành kèm theo Thông tư 27/2020/TT-BGDĐT). Hà Nội.

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2021). Số: 2345/BGDĐT-GDTH V/v hướng dẫn xây dựng kế hoạch giáo dục của nhà trường cấp tiểu học. Hà Nội.

CASEL. (2022). A Developmental Framework for the Integration of Social and Emotional Learning and Career and Workforce Development.

Durlak, J. A., Weissberg, R. P., Dymnicki, A. B., Taylor, R. D., & Schellinger, K. B. (2011). The impact of enhancing students’ social and emotional learning: A meta‐analysis of school‐based universal interventions. Child development, 82(1), 405-432. https://doi.org/10.1111/j.1467-8624.2010.01564.x

Greenberg, M. T., Jennings, P. A., Brown, J. L., Frank, J. L., Doyle, S., Oh, Y., Davis, R., Rasheed, D., DeWeese, A., DeMauro, A. A., Cham, H., & Greenberg, M. T.. (2017). Impacts of the CARE for Teachers program on teachers’ social and emotional competence and classroom interactions. Journal of educational psychology, 109(7), 1010. https://doi.org/10.1037/edu0000187

Haxby, B. (2010). Leading for solutions: Embedding SEL into school culture. İçinde R. Slavin. Better: Evidence-based education. Social-emotional learning, 2(2), 16-17.

Huitt, W. (2004). Moral and character development. Educational psychology interactive, 110.

Lickona, T. & Davidson , M. (2005). Smart and good high schools: Integrating ethics and excellence for success in school, work, and beyond. Washington DC: Character Education Partnership.

Merrell, K. W., Juskelis, M. P., Tran, O. K., & Buchanan, R. (2008). Social and emotional learning in the classroom: Evaluation of strong kids and strong teens on students' social-emotional knowledge and symptoms. Journal of applied school psychology, 24(2), 209-224. https://doi.org/10.1080/15377900802089981

Ngân, N. N., & Mai, L. T. T. (2020). Một số đặc điểm tâm sinh lý của học sinh tiểu học đối với việc dạy học thể loại thơ. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, 225(7), 290-296.
https://doi.org/10.34238/tnu-jst.2020.05.2587

Ngọc, N. D., & Linh, N. H. (2023). Giải pháp nâng cao hiệu quả giáo dục năng lực cảm xúc-xã hội (SEL) cho học sinh tiểu học. Tạp chí Giáo dục, 23(07), 42-46.

Quốc Hội. (2014). Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông.

Schonert-Reichl, K. A., & Hymel, S. (2007). Educating the heart as well as the mind social and emotional learning for school and life success. Education Canada, 47(2), 20-25.

Sơn, H. V. (2017). Ứng dụng SEL trong giáo dục kỹ năng sống cho học sinh tiểu học. NXB Giáo dục Hà Nội.

Sơn, H. V., & Tứ, N. T. (2019). Thực trạng ứng dụng mô hình giáo dục năng lực cảm xúc xã hội SEL của giáo viên vào hoạt động giáo dục bâc trung học cơ sở trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Nai.

Sơn, H. V., Vũ, G. T., Thiên, Đ. T., Hải, N. C., & Hải, N. T. M. (2022). Nhận thức về năng lực vận dụng mô hình giáo dục cảm xúc-xã hội (SEL) vào dạy học của sinh viên sư phạm Việt Nam. Tạp chí Khoa học Giáo dục, 18(7), 8-14.

Yazici, H., & Abali, B. Y. (2020). An Evaluation on Determining the Relation between Listening Skill and Social Emotional Learning Skill. Eurasian Journal of Educational Research, 20(89), 71-92. https://doi.org/10.14689/ejer.2020.89.4

Zins, J. E., Bloodworth, M. R., Weissberg, R. P., & Walberg, H. J. (2004). The scientific base linking social and emotional learning to school success. Building academic success on social and emotional learning: What does the research say, 3, 22