Xây dựng và sử dụng quy trình theo định hướng dạy học STEM cho môn sinh học 10
Abstract
This study was conducted to collect information about the feasibility of the STEM lesson-building process and the level of knowledge application by students after applying the process. Most teachers evaluated that the process helped them design better STEM lessons and were more confident when using and teaching them to give some comments on the process. Although the team specified the process, teachers still encountered difficulties and limitations in widely applying it. To have a more detailed view of this situation, we proposed to conduct further research to find out the causes that affected the feasibility of the process and the level of knowledge applied by students.
Tóm tắt
Nghiên cứu này được thực hiện để thu thập thông tin về tính khả thi và hiệu quả của việc xây dựng và áp dụng quy trình theo định hướng dạy học STEM cho môn Sinh học 10. Đa số giáo viên (GV) đánh giá quy trình đã giúp họ thiết kế bài học STEM tốt hơn, tự tin hơn khi áp dụng và đưa ra một số ý kiến góp ý về quy trình. Tuy quy trình đã được nhóm cụ thể hóa nhưng GV vẫn còn gặp một số khó khăn và hạn chế trong việc được áp dụng rộng rãi. Để có cái nhìn chi tiết hơn về tình trạng này, việc tiến hành các nghiên cứu sâu hơn được đề xuất để tìm hiểu nguyên nhân ảnh hưởng đến tính khả thi của quy trình và mức độ vận dụng kiến thức của học sinh (HS).
Article Details
This work is licensed under a Creative Commons Attribution-NonCommercial 4.0 International License.
Tài liệu tham khảo
Australian Bureau of Statistic. (2018). Perspectives on Education and Training: Australians with qualifications in science, technology, engineering and mathematics (STEM). https://www.abs.gov.au/ausstats/abs@.nsf/Lookup/by%20Subject/4250.0.55.005~2010%E2%80%9311~Media%20Release~Qualifications%20paying%20off%20in%20science,%20technology,%20engineering%20and%20maths%20(Media%20Release)~1
Boyce, C., & Neale, P. (2006). Conducting in-depth interviews: A guide for designing and conducting in-depth interviews for evaluation input (pp. 3-7).
Gái, T. T., Phương, N. T., & Thanh, N. T. H. (2018). “Thiết kế chủ đề giáo dục STEM trong dạy học phần “Chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật”, Sinh học 11 - trung học phổ thông”. Tạp chí Giáo dục, 443(1), 59-64.
Glaser, B., & Strauss, A. (2014). Applying grounded theory. The Grounded Theory Review, 13(1), 46-50.
https://doi.org/10.1177/0081246315593071
Holmlund, T. D., Lesseig, K., & Slavit, D. (2018). Making sense of “STEM education” in K-12 contexts. International journal of STEM education, 5, 1-18. https://doi.org/10.1186/s40594-018-0127-2
Kennedy, T. J., & Odell, M. R. (2014). Engaging students in STEM education. Science education international, 25(3), 246-258.
Ngân, L. H. M. (2022). Tổ chức dạy học chủ đề STEM robotics nhằm phát triển năng lực GQVĐ của HS trung học cơ sở. (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Mai, N. N. (2013). Phương pháp phỏng vấn sâu trong nghiên cứu nhân học. Nghiên cứu Tôn giáo, 10(124), 35-42.
Quang, L. X. (2017). Dạy học môn công nghệ phổ thông theo định hướng giáo dục STEM. (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Sanders, M. (2009). Integrative STEM education: primer, The Technology Teacher, 68, pp. 20-26.
Showkat, N., & Parveen, H. (2017). In-depth interview. Quadrant-I (e-text), 1-9.
Trang, N. T. T. (2021). Phát triển năng lực dạy học STEM cho sinh viên sư phạm hóa học. (Luận án tiến sĩ), Trường Đại học Sư phạm Hà Nội.
Tú, P. T. H., & Huân, N. M. (2019). “Thiết kế và tổ chức dạy học chủ đề “sinh trưởng của vi sinh vật - nhân giống nấm men” (sinh học 10) theo định hướng giáo dục STEM cho học sinh hệ giáo dục thường xuyên”. Tạp chí Giáo dục, 450(2), 45-56.
U.S. Congress Joint Economic Committee. (2012). STEM education: Preparing for the Jobs of the Future. https://www.jec.senate.gov/public/index.cfm/democrats/2012/4/stem-education-preparing-jobs-of-the-future