Hồ Thị Phi Yến , Trần Tú Trinh , Đặng Văn Sơn , Trương Bá Vương , Nguyễn Thị Kim Thanh Đặng Minh Quân *

* Tác giả liên hệ (dmquan@ctu.edu.vn)

Abstract

The study was conducted to provide data on the composition of higher plant species on Lai Son island, which is a scientific basis for more effectively using, managing, and conservating plant resources on this island. In this study, the PRA (Participatory Rural Appraisal), field investigation, morphological comparison, and classification, with the aid of specialized plant books were used. The results showed that a total of 663 species of plants belonging to 435 genera of 129 families in 5 divisions were recorded. Among them, Magnoliophyta was the most diverse with taxa in each category accounting for over 86%. The plant species were divided into eight life forms and distributed in six biotopes. The most species diversity was recorded in the natural forest on rocky mountains and home gardens biotopes. Lists of useful plants and endangered plants were also recorded including 652 useful species accounting for 98.34% of species and 46 species listed in the "Red Book of Vietnam" (2007) and Decree 84/2021/ND-CP. The flora on this island has a close relationship with the tropical Asian flora.

Keywords: Biotope, diversity, higher plants, Lai Son island of Kien Giang province, life form, geographical factor

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm cung cấp dữ liệu về thành phần loài thực vật bậc cao (TVBC) ở đảo Lại Sơn, làm cơ sở khoa học cho việc sử dụng, quản lý và bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật tại đây. Các phương pháp được sử dụng bao gồm PRA; điều tra thực địa; so sánh hình thái để phân loại và tra cứu các tài liệu chuyên ngành về thực vật. Kết quả đã xác định được 663 loài thuộc 435 chi của 129 họ trong 5 ngành. Ngành Ngọc lan (Magnoliophyta) đa dạng nhất với số taxon ở mỗi bậc đều chiếm trên 86%. Các loài cây thu được thuộc 8 dạng sống và phân bố trong 6 sinh cảnh, nhưng chủ yếu là sinh cảnh rừng tự nhiên trên núi đá và vườn nhà. Nguồn tài nguyên thực vật cũng đã được thống kê với 652 loài cây có giá trị sử dụng chiếm 98,34% số loài và 46 loài cây có tên trong “Sách đỏ Việt Nam” (2007) và Nghị định 84/2021/NĐ-CP. Hệ thực vật ở đảo này có mối quan hệ gần gũi với hệ thực vật nhiệt đới châu Á.

Từ khóa: Dạng sống, đa dạng, đảo Lại Sơn tỉnh Kiên Giang, sinh cảnh, thực vật bậc cao, yếu tố địa lý

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bân, N. T. (2003). Danh lục các loài thực vật Việt Nam - Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Bân, N. T. (2005). Danh lục các loài thực vật Việt Nam - Tập 3. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Vụ Khoa học Công nghệ và Chất lượng sản phẩm. (2000). Tên cây rừng Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Bộ Khoa học và Công nghệ, Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. (2007). Sách đỏ Việt Nam – Phần II: Thực vật. Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội.

Cần, N. D., & Nico, V. (2009). PRA - Đánh giá nông thôn với sự tham gia của người dân. NXB Nông nghiệp, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chi, V. V. (2003). Từ điển thực vật thông dụng - Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Chi, V. V. (2004). Từ điển thực vật thông dụng - Tập 2. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội.

Chi, V. V. (2018). Từ điển cây thuốc Việt Nam - tập 1 (tái bản lần thứ 1). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Chi, V. V. (2018). Từ điển cây thuốc Việt Nam - tập 2 (tái bản lần thứ 1). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Chi, V. V., & Hợp, T. (1999). Cây cỏ có ích ở Việt Nam - Tập 1. Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.

Chi, V. V. & Hợp, T. (2001). Cây cỏ có ích ở Việt Nam - Tập 2. Nhà xuất bản Giáo dục, Thành phố Hồ Chí Minh.

Lợi, Đ. T. (2015). Những cây làm thuốc và vị thuốc Việt Nam (Có sửa chữa bổ sung). Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Chính phủ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. (2021). Nghị định Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 06/2019/NĐ-CP ngày 22 tháng 01 năm 2019 của Chính phủ về quản lý thực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, hiếm và thực thi Công ước về buôn bán quốc tế các loài động vật, thực vật hoang dã, nguy cấp (Số 84/2021/NĐ-CP).
https://vanban.chinhphu.vn/default.aspx?pageid=27160&docid=204157

Hộ, P. H. (1999). Cây cỏ Việt Nam - Quyển 1. Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hộ, P. H. (2000). Cây cỏ Việt Nam - Quyển 2. Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hộ, P. H. (2003). Cây cỏ Việt Nam - Quyển 3. Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh.

Hợp, T. (2002). Tài nguyên cây gỗ Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Hợp, T. (2012). Tài nguyên cây cảnh Việt Nam - Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Hợp, T. (2016). Tài nguyên cây cảnh Việt Nam - Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Khánh. T. C., & Hải, P. (2004). Cây độc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Y học, Hà Nội.

Mỡi, L. Đ., Cư, L. Đ., Hợi, T. M., Thủy, N. T., Thảo, N. T. P., Thái, T. H., Bản, N. K. (2001). Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam - Tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Mỡi, L. Đ., Cư, L. Đ., Hợi, T. M., Thái, T. H., & Bản, N. K. (2002). Tài nguyên thực vật có tinh dầu ở Việt Nam - Tập 2. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Quan, D. M., & Phuc, N. T. H. (2022). Diversity of medicinal plant resources in Lai Son island, Kien Giang province. Can Tho University Journal of Science, 14(CBA), 51-60. DOI: 10.22144/ctu.jen.2022.028.

Quyền, P. B., & Thìn, N. N. (2002). Đa dạng sinh học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Takhtajan, A. L. (2009). Flowering Plant, 2nd edition. Springer Publisher. https://doi.org/10.1007/978-1-4020-9609-9.

The World Flora Online. (2023). Published on the Internet, https://www.worldfloraonline.org.

Thìn, N. N. (2004). Hệ sinh thái rừng nhiệt đới (Tropical Forest Ecosystems). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội.

Thìn, N. N. (2007). Các phương pháp nghiên cứu thực vật. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội.

Tổng cục Hậu cần – Cục Quân nhu. (2007). Một số rau dại ăn được ở Việt Nam - Wild edible vegetable plants sauvages comestibles. Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân.

Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường - Đại học Quốc gia Hà Nội. (2001). Danh lục các loài thực vật Việt Nam - Tập 1. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.

Ủy ban Nhân dân huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang (2022). Báo cáo Quy hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế hoạch sử dụng đất năm đầu (năm 2022) huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. https://kiengiang.gov.vn/trang/TinTuc/255/31511/Ho-so-Quy-hoach-su-dung-dat-den-nam-2030-va-Ke-hoach-su-dung-dat-nam-2022-cua-huyen-Kien-Hai.

Vân, Đ. T. (2013). Cây ăn quả Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội.