Trương Trí Thông * Nguyễn Trọng Nhân

* Tác giả liên hệ (ttthongcantho@gmail.com)

Abstract

This study aims to investigate the factors affecting agricultural tourism development in Phong Dien District, Can Tho City. Data were collected from 157 tourists through convenient sampling and snowball sampling. Scale reliability analysis, exploratory factor analysis, and multiple linear regression analysis were conducted to examine the collected data and identify the key factors influencing agricultural tourism development. The research findings identify six factors that influence the development of agricultural tourism in Phong Dien District: safety and security, prices, agritourism resources, technical facilities, labor resources, and infrastructure. The results of this study provide stakeholders with fundamental issues about the development of agricultural tourism in Phong Dien District to devise directions and solutions for future development.

Keywords: Agricultural tourism, Can Tho City, Phong Dien district

Tóm tắt

Nghiên cứu này được thực hiện nhằm mục đích phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch nông nghiệp ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Dữ liệu được thu thập từ 157 du khách thông qua phương pháp chọn mẫu thuận tiện và phát triển mầm. Phương pháp đánh giá độ tin cậy thang đo, phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy tuyến tính bội được sử dụng để phân tích dữ liệu. Kết quả cho thấy có sáu nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch nông nghiệp tại huyện Phong Điền bao gồm: an toàn và an ninh, giá cả, tài nguyên du lịch nông nghiệp, cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lao động, và cơ sở hạ tầng. Kết quả nghiên cứu này là cơ sở để các bên liên quan trong phát triển du lịch nông nghiệp ở huyện Phong Điền có thể đưa ra một số định hướng và giải pháp nhằm phát triển du lịch nông nghiệp tại địa bàn huyện trong tương lai.

Từ khóa: Du lịch nông nghiệp, huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, N. T. K., & Phương, P. P. P. (2022). Du lịch nông nghiệp tại huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hoà. Tạp chí Kinh tế và Dự báo, 39-42.

Anh, N. T. Q., Thao, T. Đ., & Nhuần, N. H. (2023). Tổng quan kinh nghiệm quốc tế và những cơ hội, thách thức đối với phát triển du lịch nông nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 21(6), 794-803.

Arroyo, C. G. (2012). What is Agritourism? Reconciling farmers, residents and extension faculty perspectives. University of Missouri-Columbia.

Biển, H. (2019). Cần Thơ: Khai thác mỏ vàng du lịch nông nghiệp. https://vietnamtourism.gov.vn/post/29673

Boys, K. A., DuBreuil White, K., & Groover, G. (2017). Fostering rural and agricultural tourism: exploring the potential of geocaching. Journal of Sustainable Tourism, 25(10), 1474-1493. https://doi.org/10.1080/09669582.2017.1291646

Cảnh, Đ. N. (2020). Phát triển du lịch nông nghiệp ở thành phố Cần Thơ. Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Phát triển du lịch nông nghiệp ở Đồng bằng sông Cửu Long trong bối cảnh mới (trang 20-33). Nhà xuất bản Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.

Chebli, A., & Said, F. B. (2020). The Impact of COVID-19 on Tourist Consumption Behaviour: A Perspective Article. Journal of Tourism Management Research, 7, 196–207. https://doi.org/10.18488/journal.31.2020.72.196.207

Contini, C., Scarpellini, P., & Polidori, R. (2009). Agri‐tourism and rural development: the Low‐Valdelsa case, Italy. Tourism Review, 64(4), 27-36.
https://doi.org/10.1108/16605370911004557

Council of the European Union. (2006). Community strategic guidelines for rural development programming period 2007 to 2013. Official Journal of the European Union, Vol. 144.

Cương, Đ. M. (2020). Phát triển du lịch nông nghiệp gắn với Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới theo hướng bền vững (phần 2). https://vietnamtourism.gov.vn/post/33581

Cương, Đ. M. (2023). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn thành phố Hà Nội. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng trưởng xanh và bền vững trên địa bàn thành phố Hà Nội (trang 13-37).

Dung, P. T. M. (2023). Nội dung, bản chất và vai trò của du lịch nông nghiệp nông thôn. Kỷ yếu Hội thảo khoa học Xây dựng tiêu chí đánh giá phát triển du lịch nông nghiệp, nông thôn theo hướng tăng trưởng xanh và bền vững trên địa bàn thành phố Hà Nội (trang 4-12).

Đua, P. V., Nhân, N. T., Trân, P. T. K., & Linh, P. T. T. (2022). Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với du lịch nông thôn tỉnh Bạc Liêu. Tạp chí Khoa học Đại học Văn Hiến, 8(4), 54-69. https://doi.org/10.58810/vhujs.8.4.2022.352

Embacher, H. (1994). Marketing for Agri‐tourism in Austria: Strategy and realisation in a highly developed tourist destination. Journal of Sustainable Tourism, 2(1-2), 61-76. https://doi.org/10.1080/09669589409510684

Gopal, R., Varma, S., & Gopinathan, R. (2008). Rural Tourism Development: Constraints and Possibilities with a special reference to Agri Tourism: A Case Study on Agri Tourism Destination Malegoan Village, Taluka Baramati, District Pune, Maharashtra. Conference on Tourism in India - Challenges Ahead (pp. 512-523).

Hair, J., Anderson, R., Tatham, R., & Black, W. (1998). Multivariate data analysis, 5th edition. Prentice Hall.

Hà, T. T., & Hằng, P. T. B. (2020). Đo lường giá trị cảm nhận, sự kỳ vọng và mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với loại hình du lịch nông nghiệp tại thành phố Đà Lạt. Tạp chí Kinh tế Châu Á - Thái Bình Dương, 7, 76-78.

Hậu, P. X., & Anh, H. D. T. (2021). Các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch homestay của điểm đến huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 18(4), 773-783. https://doi.org/10.54607/hcmue.js.18.4.3044(2021)

Higgins-Desbiolles, F. (2020). Socialising tourism for social and ecological justice after COVID-19. Tourism Geographies, 22, 610–623. https://doi.org/10.1080/09669582.2020.1803334

Hoàng, N. P. (2022). Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái bền vững: Trường hợp nghiên cứu tại tỉnh Cà Mau. Tạp chí Khoa học Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh - Kinh tế và Quản trị Kinh doanh, 17(4), 16-33. http://dx.doi.org/10.46223/HCMCOUJS.econ.vi.17.4.1812.2022

Hổ, Đ. P. (2012). Phương pháp nghiên cứu định lượng: những nghiên cứu thực tiễn trong kinh tế phát triển - nông nghiệp. Nhà xuất bản Phương Đông.

Hổ, Đ. P. (2022). Du lịch nông nghiệp và ý định viếng thăm lại: Trường hợp nghiên cứu ở Đồng bằng sông Cửu Long, Việt Nam. Tạp chí Công thương, 6, 51-65.

Huy, L. V., & Anh, T. T. T. (2012). Phương pháp nghiên cứu trong Kinh doanh. Nhà xuất bản Tài chính.

Kozak, M., & Rimmington, M. (2000). Tourist Satisfaction with Mallorca, Spain, as an Off-Season Holiday Destination. Journal of Travel Research, 38, 260-269. https://doi.org/10.1177/004728750003800308

Lago, N. A. (2017). Tourism demand and agriculture supply: Basis for agritourism development in Quezon Province. Asia Pacific Journal of Multidisciplinary Research, 5(3), 1-9.

Lam, A. (2023). Du lịch nông nghiệp Phong Ðiền: gỡ khó để phát triển. https://baocantho.com.vn/du-lich-nong-nghiep-phong-ien-go-kho-de-phat-trien-a157233.html

Lan, N. T. P, Hạnh, N. T. V., & Tuyên, T. (2021). Phát triển du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long - Góc nhìn từ nông nghiệp và cộng đồng địa phương. Tạp chí Khoa học Xã hội, 9(277), 30-44.

Lan, N. T. P, Hạnh, N. T. V., & Tuyên, T. (2022). Sự hài lòng của du khách đối với hoạt động du lịch nông nghiệp tại đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Xã hội và Nhân văn, 8(3), 322-335. https://doi.org/10.33100/tckhxhnv8.3.NgoThiPhuongLan.vcs

Lee, B., Lee, C. K., & Lee, J. (2014). Dynamic nature of destination image and influence of tourist overall satisfaction on image modification. Journal of Travel Research, 53, 239-251. https://doi.org/10.1177/0047287513496466

Lo, M. C., Mohamad, A. A., Songan, P., & Yeo, A. W. (2012). Rural Tourism Positioning Strategy: A Community Perspective. International Conference on Economics Marketing and Management (pp. 22-26).

Lộc, V. T. T., & Thọ, H. H. (2015). Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu: Ứng dụng trong lĩnh vực kinh tế - xã hội. Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ.

Malkanthi, S. H. P., Ishana, A. S. F., Sivashankar, P., & Weeralal, J. L. K. (2015). Willingness to initiate spice-tourism in Kolonna district secretariat of Ratnapura District in Sri Lanka: Famers’ perspective. Sri Lanka Journal of Food and Agriculture, 1(1), 35-45. https://doi.org/10.4038/sljfa.v1i1.5

McGehee, N. G., & Kim, K. (2004). Motivation for agri-tourism entrepreneurship. Journal of travel research, 43(2), 161-170. https://doi.org/10.1177/0047287504268245

Moraru, R. A., Ungureanu, G., Bodescu, D., & Donosă, D. (2016). Motivations and challenges for entrepreneurs in agritourism. Agron Ser Sci Res/Lucrari Stiintifice Ser Agron, 59(1), 267–73.

Nilsson, P. Å. (2002). Staying on farms: An ideological background. Annals of tourism research, 29(1), 7-24. https://doi.org/10.1016/S0160-7383(00)00081-5

Nghi, N. Q. (2019). Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ hấp dẫn của loại hình du lịch nông thôn ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học - Đại học Đồng Nai, 12, 29-38.

Nguyen, Q. T., Ha, V. T., Nguyen, T. L., Duong, H. V., & Chan, T. M. A. (2020). Potential of Agri-Tourism in Vo Nhai District, Thai Nguyen Province. TNU Journal of Science and Technology, 225(03), 133-142. https://doi.org/10.34238/tnu-jst.2020.03.2496

Nguyen, T. N., Ly, M. T., Truong, T. T., & Phan, V. D. (2022). Development of rural tourism products in Tho Son Commune, Hon Dat district, Kien Giang province. International Conference on Investment and Development for Agricultural Markets and Rural Tourism in the Mekong Delta (pp. 222-234). In Ninh, L. K (Eds). Can Tho University Publishing house.

Nhân, N. T. (2013). Đánh giá mức độ hài lòng của du khách nội địa đối với du lịch miệt vườn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 52, 44-55.

Nhân, N. T. (2015). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch chợ nổi ở thành phố Cần Thơ và vùng phụ cận. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 1(66), 50-59.

Nhân, N. T. (2023). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển du lịch nông nghiệp ở thành phố Cần Thơ. Hội thảo Khoa học Quốc tế Phát triển bền vững ngành Du lịch vùng Nam Bộ trong bối cảnh mới (trang 94-103). Nhà xuất bản Lao động.

Nhân, N. T, Anh, T. T. H., & Mơ, N. T. D. (2015). Đánh giá của du khách đối với du lịch miệt vườn vùng đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 36, 84-91. https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/1932

Nhân, N. T., & Thông, T. T. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia của cộng đồng trong du lịch: Trường hợp thành phố Hà Tiên, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 57(5), 223-230. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2021.160

Nhân, T. Q., & Trinh, T. T. M. (2022). Cảm nhận của du khách về loại hình du lịch sinh thái miệt vườn ở huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Phát triển bền vững vùng, 12(1), 133-142.

Nunnally, J., & Bernstein, I. H. (1994). Pschychometric Theory, 3nd edition. McGraw-Hill.

Prayag, G., Hosany, S., Muskat, B., & Del Chiappa, G. (2017). Understanding the relationships between tourists’ emotional experiences, perceived overall image, satisfaction, and intention to recommend. Journal of Travel Research, 56, 41-54. https://doi.org/10.1177/0047287515620567

Rilla, E. (1999). Unique Niches: Agritourism in Britain and New England. Small Farm Center, University of California Cooperative Extension. http://sfp. ucdavis. edu/agritourism/unique_niches.

Schilling, B. J., Attavanich, W., & Jin, Y. (2014). Does agritourism enhance farm profitability?. Journal of Agricultural and Resource Economics, 39(1), 69-87.

Seong-Woo, L., & Sou-Yeon, N. (2005). Agro-tourism as a rural development strategy in Korea. Journal of Rural Development, 29(6), 67-83.

Thảo, N. T. N., Duyên, T. T. D., Như, N. T. H., & Uyên, H. T. L. (2019). Đánh giá sự hài lòng của khách du lịch đối với ẩm thực đường phố Đà Lạt. Tạp chí Nghiên cứu Khoa học và Phát triển Kinh tế Trường Đại học Tây Đô, 6, 80-93.

Thọ, N. Đ. (2011). Phương pháp nghiên cứu khoa học trong kinh doanh. Nhà xuất bản Lao động - Xã hội.

Thông, T. T. (2019). Các nhân tố thu hút du khách đến du lịch biển đảo ở huyện Kiên Hải, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, 55(4), 113-122. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2019.101

Thông, T. T. (2021). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển làng nghề phục vụ du lịch ở thành phố Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh, 18(7), 1265-1276. http://dx.doi.org/10.54607/hcmue.js.18.7.3096(2021)

Toàn, Đ. T., Trịnh, B. V., & Nghi, N. Q. (2016). Các nhân tố ảnh hưởng đến sự tham gia vào hoạt động du lịch vườn sinh thái của hộ gia đình tại huyện Phong Điền, thành phố Cần Thơ. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ, (46), 12-19. https://doi.org/10.22144/ctu.jvn.2016.565

Torres, R., & Momsen, J. H. (2004). Challenges and potential for linking tourism and agriculture to achieve pro-poor tourism objectives. Progress in Development Studies, 4(4), 294-318. https://doi.org/10.1191/1464993404ps092oa

Torres, R., & Momsen, J. (2011). Tourism and agriculture: new geographies of consumption, production and rural restructuring. Routledge.

Tổng cục Du lịch. (2021). Tài liệu hướng dẫn vận hành. Chương trình Phát triển năng lực du lịch có trách nhiệm với môi trường và xã hội. https://vietnamtourism.gov.vn/esrt/FileDownload57.pdf

Trí, P. Q., & Thu, T. T. (2022). Các nhân tố tác động đến quyết định lựa chọn điểm đến du lịch nông thôn dựa vào cộng đồng vùng Bắc Trung Bộ. Tạp chí Khoa học xã hội miền Trung, 01(75), 27-39.

Tribe, J., & Snaith, T. (1998). From SERVQUAL to HOLSAT: holiday satisfaction in Varadero, Cuba. Tourism management, 19(1), 25-34.

Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008a). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 1). Nhà xuất bản Hồng Đức.

Trọng, H., & Ngọc, C. N. M. (2008b). Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS (tập 2). Nhà xuất bản Hồng Đức.

Wachyuni, S. S., & Kusumaningrum, D. A. (2020). The effect of COVID-19 pandemic: How are the future tourist behavior?. Journal of Education, Society and Behavioural Science, 33(4), 67-76. https://doi.org/10.9734/jesbs/2020/v33i430219

Weaver, D. B. (2004). Tourism and the elusive paradigm of sustainable development. In Lew, A. A., Hall, C. M. & Williams, A. M. (Eds), A companion to tourism (pp. 510-524). Blackwell Publishing. https://doi.org/10.1002/9780470752272.ch41

Williams, B., Onsman, A., & Brown, T. (2010). Exploratory factor analysis: A five-step guide for novices. Australasian journal of paramedicine, 8, 1-13.
https://doi.org/10.33151/ajp.8.3.93

UNWTO. (2011). Handbook on tourism product development. European Travel Commission.