Hoàng Văn Duật , Nguyễn Đức Tú * , Bùi Thị Thuỳ Nhung , Nguyễn Thế Dương Nguyễn Tấn Sỹ

* Tác giả liên hệ (53ntnguyenductu@gmail.com)

Abstract

The study was conducted to determine the appropriate bottom type for commercial culture of babylon snails (Babylonia areolata) in a recirculating system. The experimental design incorporated five treatments, each replicated three times, utilizing tanks with an area of 83.3 m² per tank. These were arranged in five circulating systems, each containing different substrates. The average size of the snails used was 0.2 ± 0.001 grams per snail. The stocking density was set at 2,500 snails per square meter. Five types of experimental substrates included a sand-free substrate with nylon growth media (NT1); a sand-free substrate utilizing cotton-based growth media (NT2); a bi-layered substrate incorporating one sand layer (NT3); a double-floored substrate with two layers of coral and sand (NT4); and a single-floored substrate with a dual layer of coral and sand (NT5). After 176 days of culture, the results showed that babylon snail raised in a NT5 gave the best results, snails burrowed deep in the sand and effectively captured preys, snail size was 6,65 ± 0,044 g/snail, growth rate reached 36,7 mg/day, harvest rate at 11,77 ± 0,061 kg/m2, FCR reached 2,31 ± 0,012 and survival rate reached 70,3 ± 0,36%. The NT1 and NT2 give poor results, snails often ceased feeding, don’t close the snail cover, and secreted an excessive amount of mucus, suggesting that these bottom typs are not suitable for the biological characteristics of snails living buried in the sand.

Keywords: Babylonia areolata, sediment, FCR, growth rate, survival rate

Tóm tắt

Nghiên cứu được thực hiện nhằm xác định kiểu đáy thích hợp trong nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata) trong hệ thống tuần hoàn.  Thí nghiệm được bố trí gồm 5 nghiệm thức và được lặp lại 3 lần, diện tích mỗi bể 83,3 m2, trong 5 hệ thống tuần hoàn, cỡ ốc thả bình quân 0,2 ± 0,001 g/con; mật độ thả 2.500 con/m2: kiểu đáy không cát, giá thể nilon (NT1); kiểu đáy không cát, giá thể bông tướt (NT2); kiểu đáy 2 tầng 1 lớp cát (NT3), kiểu đáy 2 tầng 2 lớp san hô-cát (NT4) và  kiểu đáy 1 tầng 2 lớp san hô-cát (NT5). Sau 176 ngày nuôi, kết quả cho thấy ốc hương nuôi trong kiểu đáy 1 tầng 2 lớp (NT5) cho kết quả tốt nhất, ốc lủi sâu trong cát và bắt mồi tốt, cỡ ốc thu 6,65 ± 0,044 g/con tốc độ tăng trưởng đạt 36,7 mg/ngày, năng suất thu 11,77 ± 0,061 kg/m2, hệ số tiêu tốn thức ăn (FCR) đạt 2,31 ± 0,012 và tỷ lệ sống đạt 70,3 ± 0,36%. Kiểu đáy NT1 và NT2 cho kết quả nuôi kém, ốc hương thường xuyên bỏ ăn, không khép nắp vỏ,  tiết nhớt nhiều do không phù hợp đặc tính sinh học sống vùi mình trong cát của ốc hương.

Từ khóa: Babylonia areolata, FCR, kiểu đáy, tốc độ tăng trưởng, tỷ lệ sống

Article Details

Tài liệu tham khảo

Anh, N.T.K. (2014), Đánh giá hiệu quả kinh tế nghề nuôi ốc hương thương phẩm tại tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sỹ, Trường Đại học Nha Trang.

Boyd C. E., & Tucker C. S. (1998), Pond aquaculture water quality management, Kluwer Academic Publishers, Boston.

Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. (2018). Thông tư Hướng dẫn về bảo vệ và phát triển nguồn lợi thủy sản. (Số 19/2018/TT-BNNPTNT).

Chaitanawisuti N., Kritsanapuntu S., & Santhaweesuk W. (2009), "Growth, production and economic considerations for commercial production of marketable sizes of spotted babylon, Babylonia areolata, using a pilot abandoned marine shrimp hatchery and recirculating culture system".

Chaitanawisuti, N., Kritsanapuntu, A., Natsukari, Y., & Kathinmai, S. (2001). Effects of Different Types of Substrate on Growth and Survival of Juvenile Spotted Babylon, Babylonia areolata Link 1807, Reared to Marketable Size in a Flow-through Seawater System.

Cự, N.Đ. (2010), Công nghệ lọc sinh học phục vụ sản xuất giống và nuôi trồng hải sản ven bờ biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

Colt, J., Lamoureux, J., Patterson, R., & Rogers, G. (2006). Reporting standards for biofilter performance studies. Aquacultural engineering, 34(3), 377-388.

Nateewathana, A. (1995). Taxonomic account of commercial and edible molluscs, excluding cephalopods, of Thailand. Phuket Mar. Biol. Cent. Spec. Publ., 15 pages.

Mai M. D., Nguyen Q. N., Tran B. T. T., & Vu B. D. T. (2022). "Growth Performance of Babylon Snails (Babylonia areolata Link, 1807) Fed Formulated Diet in Ponds and Recirculating Aquaculture System", Agric. For. Fish., 11, pp. 180-185.

Lăng, H. (2020). Diện tích nuôi ốc hương tăng trở lại.
https://baokhanhhoa.vn/kinh-te/202007/dien-tich-nuoi-oc-huong-tang-tro-lai- 8176108/#:~:text=Theo%20k%E1%BA%BF%20ho%E1%BA%A1ch%20n%C4%83m%202020,b%E1%BA%AFt%20%C4%91%E1%BA%A7u%20t%C4%83ng%20tr%E1%BB%9F%20l%E1%BA%A1i.

Tài, L. C., Thư, B. C., Minh, T. D., & Lập, H. H. (2011). Kỹ thuật ương nuôi ốc hương. Nhà xuất bản Nông nghiệp Trung Quốc, tháng 8/2011. Bùi Hữu Hồng dịch. https://vbpl.vn/bolaodong/Pages/vbpq-toanvan.aspx?ItemID=133900&Keyword=

Thu, N. T. X., Phúc, H. N., Ngọc, N. T. B., Minh, M. D., Hùng, P. Đ., & Hà, N. V. (2000). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương (Babylonia areolata, Link 1807). Báo cáo khoa học Đề tài cấp Bộ 1998 – 2000.

Thu, N. T. X., (2002). Đặc điểm sinh học - Kỹ thuật sản xuất giống và nuôi ốc hương, Nhà xuất bản nông nghiệp.

Thu, N. T. X., Duật, H.V., Hà, N.V., Thu T. V., Huyền, P.T.T., Hòa, L.T.N., Chiến, T. N., Đạm, N. Đ., Minh, M. D., & Yến, L. V. (2006). Nghiên cứu công nghệ và xây dựng mô hình nuôi thâm canh ốc hương xuất khẩu. Báo cáo tổng kết khoa học & kỹ thuật đề tài, thuộc Chương trình KH&CN trọng điểm cấp Nhà nước giai đoạn 2001 – 2005. Mã số: KC.06.27NN.

Thu, N. T. X, Duật, H. V. (2022). Cách nuôi ốc hương. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

Van Regteren Altena, C. O., & Gittenberger, E. (1981). The genus Babylonia (Prosobranchia, Buccinidae). Zoologische Verhandelingen, 188(1), 3-57.

Bộ Thủy sản. (2006). Thông tư hướng dẫn thực hiện nghị định của chính phủ số 59/2005/NĐ-CP ngày 04 tháng 05 năm 2005 về điều kiện sản xuất, kinh doanh một số ngành nghề thủy sản (số 02/2006/TT-BTS).