Nguyễn Thanh Phong *

* Tác giả liên hệ (phong100246@gmail.com)

Abstract

The knowledge of "Oscillations" and "Waves" is essential content in the high school Physics program, these contents are oriented to implement teaching with the approach of graphs to ensure the requirements of the program. Graphing software, especially Desmos, provides visualizations of graphs in static and dynamic modes, making teaching knowledge related to sine graphs more effective. The study focuses on exploiting and using Desmos, and evaluating its effectiveness through teaching the knowledge of “Oscillations” and “Waves”. Through the convenient sampling method, the pedagogical experimental method was used on 161 students of An Bien High School (Kien Giang). The results have introduced several ways to exploit and use Desmos in teaching Physics, contributing to improving the quality of teaching in high schools.

Keywords: Desmos, graph, oscillations, physics teaching, waves

Tóm tắt

Kiến thức về “Dao động” và “Sóng” là những nội dung quan trọng trong chương trình Vật lí phổ thông, các kiến thức này được định hướng triển khai dạy học tiếp cận bằng đồ thị nhằm đảm bảo các yêu cầu cần đạt trong chương trình. Các phần mềm vẽ đồ thị, đặc biệt là Desmos, cung cấp những hình ảnh trực quan về đồ thị ở cả chế độ tĩnh và động, giúp cho việc giảng dạy kiến thức liên quan đến đồ thị hình sin được hiệu quả hơn. Nghiên cứu tập trung khai thác và sử dụng phần mềm Desmos, đánh giá hiệu quả của nó thông qua dạy học một số kiến thức “Dao động” và “Sóng”. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm sư phạm được sử dụng trên 161 học sinh trường THPT An Biên (Kiên Giang), thông qua phương pháp chọn mẫu thuận tiện. Kết quả nghiên cứu đã giới thiệu một số cách khai thác và hướng sử dụng Desmos trong dạy học Vật lí góp phần nâng cao chất lượng dạy học ở trường phổ thông.

Từ khóa: Dạy học vật lí, dao động, Desmos, đồ thị, sóng

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo).

Châu, P. T. T., Thịnh, V. Đ., Yến, N. T. K., & Yến, T. T. H. (2022). Phương pháp đường mức kết hợp với phần mềm Desmos trong việc định hướng lời giải cho bài toán bất đẳng thức. Tạp chí Khoa học Đại học Đồng Tháp, 11(1), 3-11. https://doi.org/10.52714/dthu.11.1.2022.919

Cepeda, F. J. D. (2016). Widget Based Learning in Math and Physics Undergraduate Courses as Blended Learning Approach. Athens Journal of Education, 3(3), 241-260. https://doi.org/10.30958/aje.3-3-3

Chorney, S. (2022). Classroom practice and craft knowledge in teaching mathematics using Desmos: challenges and strategies. International Journal of Mathematical Education in Science and Technology, 53(12), 3203-3227. https://doi.org/10.1080/0020739X.2021.1931974

Gulli, C. (2021). Technology in Teaching Mathematics: Desmos. Proceedings of GREAT Day, 2020(1), 8. Available at:
https://knightscholar.geneseo.edu/proceedings-of-great-day/vol2020/iss1/8

King, A. (2017). Using Desmos to draw in mathematics. Australian Mathematics Teacher, The, 73(2), 33-37. Available at:
https://search.informit.org/doi/abs/10.3316/informit.899356067479475

Liang, S. (2016). Teaching the Concept of Limit by Using Conceptual Conflict Strategy and Desmos Graphing Calculator. International Journal of Research in Education and Science, 2(1), 35-48. Avaibale at:
https://eric.ed.gov/?id=EJ1105103

Mungan, C. E. (2021). Using Desmos to understand the difference between phase and group velocity. The Physics Teacher, 59(1), 30-33. https://doi.org/10.1119/10.0003012

Tesfamicael, S. A. (2022). Prospective teachers' cognitive engagement during virtual teaching using GeoGebra and Desmos. Pythagoras, 43(1), 1-15.
http://dx.doi.org/10.4102/pythagoras.v43i1.691