Lê Văn Bình * Ngô Thị Thu Thảo

* Tác giả liên hệ (lvbinh654@gmail.com)

Abstract

This study aimed to evaluate the effects of UV exposure time on the spawning of black apple snails, Pila polita. The experiment was conducted in 1 m3 tanks (1×1×1 m) with a density of 15 pairs of broodstock snails/tank where the height of the water column at the beginning was 40 cm. The experiment included six treatments with 5 different water exchanging regimes: 1) Control (UV0); 2) UV irradiation time of 15 minutes (UV15); 3) UV irradiation time of 30 minutes (UV30); 4) UV irradiation of time 45 minutes (UV45) and 5) UV irradiation time of 60 minutes (UV60). Each treatment was replicated 3 times. The broodstock snails in the treatment UV-15 released the highest egg clutches, reproductive frequency, and efficiency rates (13.8 clutch/m2; 4.58 clutch/day/m2; 91.7%) and UV30 (13.7 clutch/m2; 4.56 clutch/day/m2; 91.1%) were higher and different (p<0.05) if compared to the treatment No.UV, UV45, or UV60. The results showed that the weight of egg nests and numbers of egg per nest in the treatments UV15, UV30 and UV45 (9.67-10.05g; 192-198 egg) were higher and different (p<0.05) compared to UV0 and UV60 (8.43-8.58g; 175-180 eggs). The quality of snail eggs and newly hatched snails were affected by different UV exposure times.

Keywords: Black apple snail, UV radiation time, reproduction, reproductive efficiency

Tóm tắt

Nghiên cứu này nhằm đánh giá ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím khác nhau đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Thí nghiệm được bố trí trong bể có kích thước (1 × 1 × 1 m), mật độ 15 cặp ốc/m2 và mực nước trong bể ban đầu là 40 cm. Thí nghiệm gồm có 6 nghiệm thức và mỗi nghiệm thức lặp lại 3 lần với các thời gian chiếu tia cực tím khác nhau như sau: 1) Đối chứng (không chiếu tia cực tím-UV0); 2) Thời gian chiếu 15 phút (UV15); 3) Thời gian chiếu 30 phút (UV30); 4) Thời gian chiếu 45 phút (UV45) và 5) Thời gian chiếu 60 phút (UV60). Ốc ở UV15 sinh ra số tổ trứng, tần suất sinh sản và tỉ lệ tham gia sinh sản (13,8 tổ/m2; 4,58 tổ/ngày/m2; 91,7%) và UV30 (13,7 tổ/m2; 4,56 tổ/ngày/m2; 91,1%) cao hơn và khác biệt (p<0,05) so với nghiệm thức UV0, UV45 hay UV60. Kết quả cho thấy khối lượng tổ trứng và hạt trứng của ốc cái ở nghiệm thức từ UV15 đến UV45 (9,67-10,05g; 192-198 hạt trứng) cao hơn và khác biệt (p<0,05) so với UV0 và UV60 (8,43-8,58g; 175-180 hạt trứng). Chất lượng trứng ốc và ốc con mới nở chịu ảnh hưởng của thời gian chiếu tia cực tím khác nhau.

Từ khóa: Ốc bươu đồng, sinh sản, , thời gian chiếu tia cực tím, tần suất sinh sản

Article Details

Tài liệu tham khảo

Bình, L.V. & Thảo, N.T.T. (2019). Nghiên cứu kích thích sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Nông nghiệp Việt Nam, 17(5), 360-370.

Bình, N.T. (2011). Tìm hiểu một số đặc điểm sinh học sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita) và thử nghiệm kỹ thuật sản xuất giống. Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại học Vinh.

Chu, V.X. (2011). Nghiên cứu một số đặc điểm sinh học và thử nghiệm sinh sản ốc bươu đồng (Pila polita). Luận văn Cao học Chuyên ngành Sinh học Thực nghiệm. Trường đại học Tây Nguyên.

Dogterom G. E., Bohlken S. & Jooss J. (1983). Effect of the photoperiod on the time schedule of egg mass production in Lymnaea stagnalis, as induced by ovulation hormone injections. General and Comparative Endocrinology. 49(2), 255-260.

Goldman, B.D. (2001). Mammalian photoperiodic system: Formal properties and neuroendocrine mechanisms of photoperiodic time measurement. Journal of Biological Rhythms, 16, 283-301. DOI: 10.1177/074873001129001980.

Gomot, P., Gomot, L., & Griffond, B. (1989). Evidence for a light compensation of the inhibition of reproduction by low temperatures in the snail Helix aspersa. Ovotestis and albumen gland responsiveness to different conditions of photoperiods and temperatures. Biology of Reproduction, 40(6), 1237-45. DOI: 10.1095/biolreprod40.6.1237.

Hunter R. D. & Stone L. M. (1986). The effect of artificial photoperiod on growth and reproduction in the land snail Cepaea nemoratis. International Journal of Invertebrate Reproduction and Development, 9(3), 339-344.

Joosse, J. (1984). Photoperiodicity, rhythmicity and endocrinology of reproduction in the snail Lymnaea stagnalis. In Photoperiodic Regulation of Insect and Molluscan Hormones, Ciba Foundation Symposium: 204-220.

Koene, J. M., Brouwer, A., & Hoffer, J.N.A. (2009). Reduced egg laying caused by a male accessory gland product opens the possibility for sexual conflict in a simultaneous hermaphrodite. Animal Biology, 59, 435-448. DOI:10.1163/ 157075509x12499949744306.

Koene, J.M. (2010). Neuro-endocrine control of reproduction in hermaphroditic freshwater snails: mechanisms and evolution. truy cập ngày22/5/2023, www.frontiersin.org.

McArthur, A.G. & Harasewych, M.G. (2003). Molecular systematics of the major lineages of the Gastropoda. Molecular Systematics and Phylogeography of Mollusks. Washington: Smithsonian Books: 140-160.

Moss, G.A., Lennard J.I. & Tong, J. (1995). Comparing two simple methods to induce spawning in the New Zealand abalone (paua), Haliotis iris. New Zealand Journal of Marine and Freshwater Research, 29, 329-333. DOI:org/10.1080/00288330.1995.9516667.

Ninh, H.V. (2015). Nghiên cứu kỹ thuật nuôi thành thục, cho đẻ và theo dõi quá trình phát triển phôi, ấu trùng của ốc đĩa (Nerita balteata Reeve, 1855) tại Quảng Ninh. Luận văn thạc sĩ. Trường Đại học Nha Trang.

Nguyễn Chính (1996). Một số loài động vật thân mềm (Mollusca) có giá trị kinh tế ở biển Việt Nam, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội.

Ramnarine, I.W. (2003). Induction of spawning and artificial incubation of eggs in the edible snail Pomacea urceus. Aquaculture, 215(1-4), 163-166. https://doi.org/10. 1016/S0044-8486(02)00364-2.

Sreejaya, R.M. (2008). Studies on spawning and larval rearing of the whelk, Babylonia spirata (neogastropoda: buccinidae). Doctor of philosophy thesis. Department of Post Graduate Studies and Research in Biosciences Mangalore University, Mangalagangothri Karnataka, India.

Thảo, N.T.T., Ý, N.V.N., Triệu, N.V., & Bình, L.V. (2016). Ảnh hưởng của kích thước đến hiệu quả sinh sản của ốc bươu đồng (Pila polita). Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, 47b, 62-70.

Thu, N.T.X.T., Phúc, H.N., Minh, M.D., Ngọc, N.T.B., Hà, N.V., Hùng, P.Đ., & Yên, K.T. (2004). Nghiên cứu đặc điểm sinh học, kỹ thuật sản xuất giống nhân tạo và nuôi thương phẩm ốc hương Babylonia areolata. Tuyển tập các công trình nghiên cứu khoa học công nghệ (1984 - 2004). Nhà xuất bản Nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh: 267-321.

Triệu, N.V. (2016). Ảnh hưởng của kích thước ốc bố mẹ và phương pháp kích thích sinh sản đến sức sinh sản và chất lượng giống ốc bươu đồng (Pila polita). Luận văn Cao học Chuyên ngành Nuôi trồng Thủy sản. Trường đại Cần Thơ.

Visser, M.E., Caro, S.P., Van Oers, K., Schaper, S.V., & Helm, B. (2010). Phenology, seasonal timing and circannual rhythms: towards a unified framework.  Philosophical Transactions of the Royal Society B, Biological Sciences, 365(1555), 3113-3127. DOI: 10.1098/rstb.2010.0111.